(Đơn vị: nghìn đồng)
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1. Vốn lưu động 11.928.631 11.398.403 12.134.592 2. Vốn cố định 7.183.347 12.016.773 10.541.631 3. Tổng vốn 19.111.978 23.415.176 22.676.223
(Nguồn: Phịng tài chính kế tốn Cơng ty TNHH Đổi Mới)
Nguồn lực tài chính là điều kiện quan trọng để Cơng ty phát triển sản xuất kinh doanh. Từ khi thành lập tới nay nguồn lực tài chính của Cơng ty khơng ngừng gia tăng tuy nhiên những năm gần đây con số này đang có sự biến động. Năm 2017 vốn lưu
động chiếm 53,5% tương ứng với số tiền hơn 12,1 tỷ, vốn cố định chiếm 46,5% tổng vốn tương ứng với số tiền hơn 10,5 tỷ. Tổng vốn năm 2017 là 22.676.223 nghìn đồng giảm 3,2% so với năm 2016. Nguyên nhân của tình trạng này là do việc phát triển nguồn lực tài chính Cơng ty chưa thực sự hiệu quả. Cơng ty cần có định hướng và kế hoạch rõ ràng hơn vì nguồn lực này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới nhiều mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là việc phát triển thị trường của Cơng ty:
2.2.2.2. Trình độ đội ngũ nhân sự
Công ty TNHH Đổi Mới hoạch tốn kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân. Cơng ty chỉ đạo tập chung từ các phịng ban đến các phân xưởng nhằm đảm bảo, phát huy tính năng động, sáng tạo phối hợp nhịp nhàng các hoạt động để đạt được hiệu quả cao.
(Nguồn: Phịng tổ chức cơng ty TNHH Đổi Mới)
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý của công ty TNHH Đổi Mới
Dưới đây là tình hình lao động của Cơng ty TNHH Đổi Mới năm 2016
Bảng 2.3 : Tình hình lao động của Cơng ty TNHH Đổi Mới năm 2016
(Đơn vị: người)
Tổng
Trình độ Giới tính
Đại học, cao đẳng Trung cấp
Lao động phổ thông Nam Nữ
40 15 25 12 28
(Nguồn: Phịng tổ chức Cơng ty TNHH Đổi Mới)
Tổng số lao động thường xuyên tại Công ty là 40 người, đây là số lượng lao động có ký hợp đồng lao động dài hạn. Nhân viên, lao động có trình độ đại học cao đẳng chiếm tỷ lệ khá nhỏ so với trình độ lao động phổ thơng 37,5% trong tổng số nhân viên và
GIÁM ĐỐC CƠNG TY Phịng kĩ thuật vật tư Phòng tổ chức Phòng tổng hợp thị trường Phòng xuất nhập khẩu PGĐ Kĩ Thuật PGĐ Kinh Doanh Phịng kế hoạch Phịng tài chính kế tốn
người lao động tại Công ty. Đây là những người trực tiếp thực hiện chiến lược thị trường, trực tiếp khảo sát đánh giá các thị trường để cung cấp cơ sở cho ban lãnh đạo lựa chọn thị trường và xây dựng các chính sách, kế hoạch khai thác thị trường. Như vậy với chất lượng đội ngũ lao động như hiện nay sẽ khó đảm bảo hoạt động phát triển thị trường Công ty.
Ngồi số lao động kể trên thì Cơng ty cũng th lao động theo thời vụ, thời gian dưới 3 tháng. Số lượng lao động này khoảng 150 – 200 lao động chủ yếu là người dân của huyện. Điều này giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí nhưng chất lượng lao động không được đảm bảo, ảnh hưởng tới năng suất công việc cũng như chất lượng sản phẩm.
Với đặc thù của ngành thủ cơng mỹ nghệ là địi hỏi sự khéo léo vì thế nên số lượng lao động nữ chiếm tỷ lệ khá lớn 70% trong tổng số lao động tại Cơng ty, có những phân xưởng lao động nữ chiếm tỷ lệ 100%. Vì vậy năng suất lao động và thời gian lao động cũng bị ảnh hưởng khi chị em lập gia đình và thực hiện chức năng làm mẹ.
2.3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢCPHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TNHH ĐỔI MỚI PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TNHH ĐỔI MỚI
2.3.1. Nhận diện chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu hiện tại của công ty
- Mục tiêu chiến lược: Giúp cho doanh nghiệp có thể xuất khẩu mặt hàng của mình nhiều hơn ở những thị trường mới. Bên cạnh đó thì mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ được nhiều người tiêu dùng ở các thị trường ấy sử dụng làm cho chất lượng sản phẩm được nâng cao cũng như phát huy được truyền thống của dân tộc ra thế giới. Khơng những thế thì thương hiệu của chính doanh nghiệp cũng nâng lên một tầm cao mới ở cả trong và ngoài nước.
Mục tiêu của công ty TNHH Đổi Mới cho giai đoạn 2015 – 2020 như sau: Doanh thu: 40 tỷ đồng
Lợi nhuận: 4,5 tỷ đồng
Thị trường: Công ty cố gắng phát triển sản phẩm của mình ở thêm nhiều quốc gia hơn ở trong EU cũng như là ở nhiều quốc gia khác. Giúp tiếp cận ở những thị trường mới để có cơ hội học hỏi cũng như trao đổi nhiều hơn.
Sản phẩm: Ngồi những sản phẩm chính mà cơng ty đã mang đi xuất khẩu thì cơng ty sẽ tiếp tục đầu tư và phát huy những sản phẩm khác như: sản xuất các sản phẩm từ plastic, sản xuất các sản phẩm từ gốm sứ, …
- Thị trường mục tiêu: Công ty đang tập trung vào thị trường Châu Âu (EU). EU là
một tổ chức kinh tế hung mạnh trên thế giới. Là một trong 3 trung tâm kinh tế lớn trên thế giới ( Mỹ, Nhật,EU).
Thị trường chung Châu Âu dựa trên nền tảng của việc tự do lưu chuyển 4 yếu tố cơ bản của sản xuất: hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn. Vậy nên đây là một thị
trường chung thống nhất. Hàng hố có thể tự do di chuyển trong các nước của EU. Hàng thủ công mỹ nghệ chỉ cần vượt qua quy định chung về nhập khẩu của EU là có thể tự do lưu thơng trong các thị trường nước thành viên của EU.
Châu Âu là thị trường lớn của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam, trong đó kim ngạch xuất khẩu mặt hàng mây tre lá vào thị trường này đạt 95,18 triệu USD trong năm 2016 và là thị trường lớn nhất, chiếm 35% trong tổng giá trị xuất khẩu.
Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Đơn vị:1000 USD Đơn vị:1000 USD
Năm
Thị trường
2015 2016 2017
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Australia 18,534 2,5 56,383 9.8 49,526 4,5 Sec 53,319 7,2 39,602 6,9 - - Đức 535,364 72,7 286,744 50,1 924,853 83,1 Ba Lan 105,792 14,4 127,475 22,3 126,241 11,3 Canada 11,568 1,6 15,482 2,7 - - Thổ Nhĩ Kỳ 11,414 1,6 15,097 2,6 12,128 1,1 Pháp - - 31,685 5,5 - - Tổng 735,991 100 572,468 100 1112,748 100 (Nguồn: Phòng tổng hợp thị trường)
Thị trường xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của cơng ty gồm 7 nước, trong đó tập trung chủ yếu vào khu vực Châu Âu. Qua bảng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường có sự tăng giảm khơng đều chính vì thế tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty không được ổn định, năm 2015 đạt 735,991 USD và trong năm 2016 đã giảm xuống còn 572,468 USD, tuy nhiên năm 2017 do khai thác tốt thị trường của Đức nên con số này dã tăng lên 1112,748 USD.
Thị trường Châu Âu: Công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các nước Đức,
Ba Lan, Pháp, Sec. Trong đó Đức và Ba Lan là hai thị trường truyền thống của Công ty. Đức là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Công ty trong khu vực này với kim ngạch xuất khẩu 535.364 USD năm 2015. Do cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt nên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này giảm nhẹ trong năm 2016 đạt 286.744 USD. Nhưng đến năm 2017 do nhu cầu thị trường tăng mẫu mã sản phẩm được cải tiến phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nên kim ngạch đạt 924.853 USD chiếm 83,1% kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ. Bên cạnh đó Sec, Ba Lan cũng có nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ khá lớn chủ yếu là hàng tết bện, mây tre đối với Ba Lan và thảm cói đối với Sec. Như vậy để tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Châu Âu
địi hỏi Cơng ty phải tăng thị phần, mở rộng thị trường và đa dạng hóa sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ cho phù hợp với thị hiếu khách hàng.
- Lợi thế cạnh tranh: Doanh nghiệp có lợi thế về sản phẩm của mình từ mẫu mã đa
dạng phong phú đáp ứng được yêu cầu cao của người tiêu dùng ngay cả những nguời tiêu dùng khó tính nhất, bên cạnh đó là chất lượng sản phẩm cao vượt xa so với các sản phẩm thông thường ở trên thị trường. Bởi lẽ cơng ty có quy trình sản xuất khép kín và được kiểm tra giám sát ở từng khâu làm việc bên cạnh đó là hệ thống bảo quản chặt chẽ gíup cho sản phẩm đảm bảo chất lượng và luôn đưa đến tay người tiêu dùng những sản phẩm tốt nhất.
- SBU: Từ khi thành lập đến nay Công ty hoạt động kinh doanh ba mặt hàng thủ cơng
mỹ nghệ chính: Trong đó gồm rất nhiều sản phẩm làm từ cói và bèo tây tính theo đơn vị chiếc, cái hoặc bộ được gọi chung là mặt hàng tết bện, ngồi ra cịn hai mặt hàng đó là thảm cói và hàng mây tre đan. Do phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu khách hàng, mặt hàng của đối thủ cạnh tranh quốc tế hay sự biến động của kinh tế thị trường…nên cơ cấu và tỷ trọng của từng mặt hàng thay đổi liên tục theo thời gian.
Cụ thể từ năm 2015 đến 2017 cơ cấu và tỷ trọng hàng xuất khẩu của Công ty đượcthể hiện như sau: thể hiện như sau:
Bảng 2.5: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty
Đơn vị: 1000USD
Năm
Mặt hàng
2015 2016 2017
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
SP tết bện 651,811 88,6 454,767 79,4 1017,872 91,5
Thảm cói 71,854 9,7 111,351 19,5 68,967 6,2
SP mây tre đan 12,326 1,7 6,35 1,1 25,909 2,3 KN hàng TCMN 735,991 100 572,468 100 1112,748 100
(Nguồn: Phịng tổng hợp thị trường)
Hàng thủ cơng mỹ nghệ của cơng ty bao gồm các mặt hàng chính như thảm cói, sản phẩm mây tre đan và sản phẩm tết bện. Trong đó sản phẩm tết bện là mặt hàng truyền thống của Cơng ty với kim ngạch xuất khẩu trung bình mỗi năm chiếm 86,5 % tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Năm 2015 riêng xuất khẩu mặt hàng này đã đạt 651.811 USD, chiếm 88.6% giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, năm 2016 đạt 454.767 USD do cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Nhưng sang năm 2017 đã tăng trở lại đạt 1017.872 USD chiếm 91,5 %.
Bên cạnh các sản phẩm tết bện thì thảm cói cũng đang được Công ty đẩy mạnh xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt 71.854 USD, và tăng lên 111.351 USD
đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là thảm cói của Trung Quốc nên kim ngạch xuất khẩu năm 2017 đã giảm xuống còn 68.967 USD. Hiện nay thị trường xuất khẩu thảm cói của Cơng ty chủ yếu là Ba Lan, Australia và Sec. Công ty cần phải mở rộng hơn nữa thị trường xuất khẩu cho mặt hàng này vì đây là mặt hàng mà Cơng ty có rất nhiều tiềm năng để phát triển.
Mặt hàng mây tre đan của Công ty được xuất khẩu sang các nước Đức, Ba Lan với giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt 13.326 nghìn USD và giảm xuống cịn 6.35 nghìn USD năm 2016 chiếm 1,1% tổng giá trị xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Tuy nhiên, xuất khẩu mặt hàng này của Công ty trong năm 2017 tăng lên đạt 25.909 nghìn USD. Sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng là do nhu cầu về mặt hàng mây tre đan tăng và các sản phẩm này được ưa chuộng hơn trước.
Nhìn chung cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty khá phong phú song kim ngạch xuất khẩu của mỗi mặt hàng chưa cao. Vì vậy để đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ Công ty cần phải mở rộng thị trường xuất khẩu cho mặt hàng này và khai thác tối đa thị trường hiện tại của Công ty.
2.3.2. Thực trạng quản trị mục tiêu ngắn hạn
Tuy cịn gặp nhiều những khó khăn nhưng cơng ty đã hồn thành cơ bản những mục tiêu ngắn hạn về phát triển thị trường xuất khẩu đã đề ra. Đáp ứng được yêu cầu về các chỉ tiêu mà cơng ty hướng tới..
Cụ thể thì cơng ty TNHH Đổi Mới đã đạt được đến năm 2017 như sau: Doanh thu: 36,89 tỷ đồng
Lợi nhuận: Gần 4 tỷ đồng.
Công ty vẫn đã xuất khẩu sang các thị trường mục tiêu của mình với doanh thu đem lại là khá cao bên cạnh đó cũng đã tìm hiểu sang nhiều thị trường mới để dần dần đưa sản phẩm của mình sang các thị trường ấy.
. Tuy vậy cần phải chú trọng hơn nữa vào công tác phát triển thị trường. Cần đặt ra những mục tiêu tiếp theo để sản phẩm hàng thủ cơng mỹ nghệ có thể xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng hơn nữa.
2.3.3. Thực trạng chính sách triển khai chiến lược phát triển thị trường xuấtkhẩu khẩu
Hệ thống marketing mix gồm 4 yếu tố: sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến hỗn hợp. Với Cơng ty vì khách hàng khơng phải là người tiêu dùng cuối cùng do đó trong hệ thống marketing mix thì hoạt động phân phối cịn rất hạn chế, chủ yếu liên quan tới sản phẩm, giá cả và xúc tiến.
Khả năng xây dựng và áp dụng có hiệu quả hệ thống marketing - mix của Công ty sẽ quyết định hiệu quả của hoạt động phát triển thị trường, vì các cơng cụ của marketing – mix được Công ty xây dựng để xâm nhập và khai thác các thị trường mà nó lựa
chọn. Hệ thống này chỉ có thể hỗ trợ cho Công ty khai thác tốt các thị trường khi mà nó được thiết kế phù hợp với từng thị trường khác nhau với các đặc điểm khác nhau trong hành vi của người mua và trong môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý
* Sản phẩm xuất khẩu.
Hiện nay, các sản phẩm của Công ty chủ yếu được thực hiện bằng tay mà ít có sự tham gia của cơng nghệ, quy trình sản xuất sản phẩm được thể hiện như sau:
Sơ đồ 2.2 : Quy trình sản xuất sản phẩm
(Nguồn: Phịng kỹ thuật vật tư Cơng ty TNHH Đổi Mới)
Nguồn hàng cung cấp cho Công ty chủ yếu thu mua tại các làng nghề và một lượng nhỏ được sản xuất tại Cơng ty:
- Nguồn hàng từ Cơng ty thì mọi cơng đoạn của quy trình tạo ra sản phẩm diễn ra hoàn tồn tại Cơng ty. Điều này giúp Cơng ty kiểm sốt tốt ngun liệu đầu vào và q trình tạo ra sản phẩm từ đó nâng cao chất lượng một cách hiệu quả hơn.
- Đối với nguồn hàng thu mua từ các làng nghề quy trình tạo sản phẩm được thực hiện ở hai nơi. Các công đoạn như nguyên liệu khô được phân loại, tẩm nhuộm màu nguyên liệu, phơi khô lần cuối, đan lát tạo dáng sản phẩm được thực hiện tại các nhà dân trong làng nghề. Cơng đoạn nhúng keo, phơi sấy hồn thiện sản phẩm lại được thực hiện tại Công ty. Trong làng nghề người dân tự mua nguyên liệu và nhuộm màu, đan sản phẩm nên rất khó kiểm sốt. Điều này làm cho sản phẩm có chất lượng, màu sắc không đồng đều. Trong các công đoạn trên phức tạp nhất là cơng đoạn sấy sản phẩm vì u cầu sử dụng hệ thống máy móc, cịn lại các cơng đoạn khác thì hầu hết là thực hiện bằng tay. Hiện tại Cơng ty chưa có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả của các cơng đoạn nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí qua đó nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên, công tác nghiên cứu cải tiến mẫu mã sản phẩm đã được chú trọng nhằm thỏa mãn nhu cầu và yêu cầu ngày càng cao của các khách hàng. Đối với mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ, tính nghệ thuật trong đó khá cao, do đó u cầu đổi mới mẫu mã kiểu dáng của sản phẩm là điều dễ hiểu. Hiện nay trong giỏ hàng của mình, các sản phẩm xuất khẩu của Công ty khá đa dạng và phong phú. Các sản phẩm xuất khẩu của hàng mây tre, thảm cói, hàng tết bện với đủ màu sắc và kiểu dáng, cung cấp nhiều sự lựa
Tẩm nhuộm nguyên liệu Nhúng keo sản phẩm Phơi khô lần cuối Đan sản phẩm Phơi sấy sản phẩm Phân loại nguyên liệu