.Định hướng chung về hoạt động kinh doanh trong thời gian tới

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) mở rộng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong chi nhánh hoàn kiếm (Trang 52 - 55)

3.1.1.1. Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Theo công bố kết quả kinh doanh từ ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank), kết thúc năm 2018, TPBank đạt lợi nhuận trước thuế 2.258 tỷ đồng sau khi đã trích lập dự phịng rủi ro đầy đủ, tăng gần gấp đôi so với năm 2017 và vượt mục tiêu kế hoạch đại hội đồng cổ đông 2018 đã đề ra. Như vậy, chỉ sau 3 năm, quy mô lợi nhuận của TPBank đã tăng trưởng gần gấp 4 lần, từ 625 tỷ đồng cuối năm 2015 lên 2.258 tỷ đồng. Năm 2018, TPBank đã trích gần 600 tỷ đồng cho dự phòng rủi ro và quỹ này của ngân hàng đến cuối năm có số dư hơn 1.400 tỷ đồng.

Đáng chú ý, mặc dù tổng tài sản chỉ tăng 9.6% và tăng tưởng tín dụng ở mức 18.2% nhưng lợi nhuận của TPBank lại tăng 87.2% so với năm 2017. Điều này cho thấy Ngân hàng đã gia tăng tỷ lệ tài sản sinh lời trên tổng tài sản, trong bối cảnh việc tăng trưởng tín dụng vẫn phải kiểm sốt chặt chẽ theo u cầu của Ngân hàng Nhà nước. Sau những thàng công đạt được thời gian tới ngân hàng TMCP TIên Phong đã đề ra các mục tiêu đạt đươc như sau:

a. Phát triển sản phẩm dịch vụ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Hiện tại Tpbank chi nhánh Hồn Kiếmcó đủ các sản phẩm và dịch vụ để phục vụ tốt những nhu càu của khách hàng. Nhu các dịch vụ cho vay tiêu dùng, cho vay mua nhà, mua ôto, cho vay doanh nghiệp, vay đầu tu, dịch vụ thanh toán quốc tế và đầu tu thuơng mại, bảo lãnh... Các sản phẩm dịch vụ này ngày càng đuợc cải thiện để đi vào chiều sâu. Chi nhánh tiếp nhận đuợc những thành quả về công nghệ thông tin và phải ứng dụng hiệu quả vào việc phát triển tốt hơn các sản phẩm sẵn có. Mặt khác để các sản phẩm dịch vụ của Tpbank được sử dụng rộng rãi với mọi đối tượng khách hàng thì cần nâng cao hiệu quả Tpbank.

b. Phát triển nguồn nhân lực

hạn đối với Tpbank. Tại chi nhánh Tpbank chi nhánh Hồn Kiếm, nguồn nhân lực ln được trẻ hóa, các nhân viên trẻ có năng lực, trình độ học vấn cao, ý thức làm việc rất tốt. Xong, kinh nghiệm làm việc của đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ thì cịn thấp, đồng nghĩa với hiệu quả làm việc chưa được cao, cịn gặp nhiều hạn chế. Vì thế mục tiêu chính trong tương lai gàn của chi nhánh là đào tạo về chiều sâu năng lực nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên trẻ của chi nhánh, để góp phần vào sự phát triển và lợi ích của Tpbank

Như đã phân tích, DNNVV là một trong số các loại hình doanh nghiệp có tiềm năng rất lớn để các NHTM đầu tư cho vay vốn. Tại Tpbank chi nhánh Hoàn Kiếmcũng vậy, lợi nhuận đem lại từ cho vay DNNVV đã và đang là động lực lớn để Ngân hàng tiếp tục mở rộng cho vay với đối tượng này. Trong các năm tiếp theo, đặc biệt là trong năm 2010 này, Tpbank chi nhánh Hoàn Kiếm đã định hướng một cách rõ ràng trong hoạt động cho vay đối với DNNVV. Cụ thể như sau:

• Tổng dư nợ đối với DNNVV : 3000 triệu đồng • Tổng số lượng DNNVV : 100 Doanh nghiệp • Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNNVV : 8 tỷ đồng • Tỷ lệ nợ xấu : dưới 2%

Trên đây là một số chỉ tiêu trong định hướng cho vay DNNVV tại Tpbank chi nhánh Hoàn Kiếm. Đây cũng là một động lực lớn để mọi nhân viên trong Ngân hàng đều phải nỗ lực và cố gắng đạt được.

3.1.2. Định hướng hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp nhỏvà vừa tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ phần Tiên Phong chi nhánh Hoàn Kiếm và vừa tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ phần Tiên Phong chi nhánh Hoàn Kiếm

Mục tiêu của TPBank là trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam trong mảng thị trường đã lựa chọn, hoạt động đa năng, hiện đại, an toàn và hiệu quả.

DNNVV có vai trị quan trọng trong nền kinh tế, là thành phần kinh tế đang được Nhà nước khuyến khích phát triển. Nhận thức được xu thế phát triển của các DNNVV, TPbank đã chủ động tăng cường cho vay các DNNVV thuộc mọi thành phần kinh tế. Mở rộng cho vay các DNNVV là một trong những chủ trương của ngân hàng nhằm đóng góp vào việc hỗ trợ cho các DNNVV phát triển hơn nữa. Chính vì

cho vay, công tác marketing…, mở rộng đối tượng khách hàng, xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ cần thực hiện trong từng giai đoạn cụ thể.

Trong kế hoạch phát triển của ngân hàng giai đoạn 2015-2020, Ngân hàng đã hoạch định rõ chiến lược cụ thể. Nhằm phát huy thế mạnh cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh, Ngân hàng đã xác định thị trường mục tiêu:

- Các doanh nghiệp có nghề truyền thống, có khả năng cạnh tranh với thương hiệu đã được khẳng định.

- Các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, khả năng cạnh tranh cao và sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng.

- Các doanh nghiệp dịch vụ, du lịch.

- Các doanh nghiệp tại khu công nghiệp, khu chế xuất.

- Các doanh nghiệp cung cấp các thiết bị trong lĩnh vực y tế, giáo dục. - Các doanh nghiệp độc quyền cung cấp, đại lý.

- Các doanh nghiệp mà cố đơng sáng lập là các doanh nghiệp nhà nước có tiềm lực.

Qua việc xác định thị trường mục tiêu, ta thấy hầu hết là các DNNVV. Vì đây là những ngành nghề phù hợp và trở thành thế mạnh của DNNVV. Ngân hàng đã định hướng tập trung vào nhóm khách hàng này và mở rộng cho vay đối tượng này. Cho vay với số lượng doanh nghiệp đông đảo, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vay vốn nhưng vẫn phải kiểm soát khoản vay chặt chẽ sẽ đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng.

Điều quan trọng của vấn đề mở rộng cho vay DNNVV là bản thân ngân hàng chủ động tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp này vay vốn. Ngân hàng đã có những cải cách trong thủ tục cho vay sao cho đơn giản, nhanh chóng mà hiệu quả. Thực hiện chính sách tín dụng: hạn mức, lãi suất, quy mơ và thời hạn tín dụng… linh hoạt và phù hợp với nhu cầu vay vốn của khách hàng. Ngân hàng cịn đi sâu vào tìm hiểu DNNVV nhằm tìm ra biện pháp giúp đỡ các DNNVV tiếp cận vốn ngân hàng.

Cách thức tiếp cận DNNVV:

- Là khách hàng truyền thống, uy tín của TPBank làm trọng tâm mở rộng đối tượng cho vay bằng cách rà soát lại những doanh nghiệp thường xuyên giao dịch với Ngân hàng, uy tín của doanh nghiệp và thơng qua hệ thống tài khoản.

- Tiếp cận các nhà cung cấp nhóm khách hàng này. - Tiếp cận các nhà tiêu thụ của khách hàng này.

Với việc tiếp cận các DNNVV từ nhiều khía cạnh khác nhau, Ngân hàng có cái nhìn tổng thể hơn về các doanh nghiệp này. Từ đó, mối quan hệ giữa ngân hàng và DNNVV tốt đẹp hơn tạo điều kiện cho cả hai bên cùng hợp tác và phát triển.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) mở rộng cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong chi nhánh hoàn kiếm (Trang 52 - 55)