Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trường hợp doanh nghiệp có

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty cổ phần việt vƣơng (Trang 30)

+ Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất

Nợ TK 627 Có TK 335 TK 111, 112 TK 3382,3383,3384,3386 TK 241, 6421, 6422,623,627 TK 111, 112 TK 154 TK 334 TK 334 TK 111, 112 (5) (6) (7) (4) (3) (2) (1)

+ Khi thực tế phát sinh tiền lương nghỉ phép phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất

Nợ TK 335 Có TK 334

+ Khi trích trước tiền lương nghỉ phép chưa trích BHXH,BHYT,KPCĐ theo khoản lương này.Do đó khi nào đã xác định được tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả thì kế tốn mới tiến hành trích BHXH,BHYT,KPCĐ trên số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả

Nợ TK 627: Phần tính vào chi phí Nợ TK 334: Phần khấu trừ vào lương

Có TK 338: Tính trên số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả

+ Cuối năm tiến hành điều chỉnh số trích trước theo số thực tế phải trả . Nếu có chênh lệch sẽ xử lý như sau:

-Nếu số thực tế phải trả > số trích trước kế tốn tiến hành trích bổ sung phần chênh lệch vào chi phí

Nợ TK 627 Có TK 335

-Nếu số thực tế phải trả < số trích trước kế tốn nhập số chênh lệch để ghi giảm chi phí

Nợ TK 335 Có TK 627

1.8. Sổ sách kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương 1.8.1. Hình thức nhật ký chung.

* Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung.

Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụp hát sinh.

+ Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt. + Sổ cái

+ Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

- Nếu đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ hoặc cuối tháng kế toán tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.

- Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Về nguyên tắc: Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

1.8.2. Hình thức nhật ký –sổ cái

* Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký – Sổ cái

Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế, trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái. Căn cứ để ghi vào Nhật ký sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại.

* Hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái gồm các loại sổ kế toán sau: + Nhật ký – Sổ cái

+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái

- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước

Sổ nhật ký chung

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ đặc biệt Sổ, thẻ kế tốn chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết (1a) (1b) (2a) (3) (6) (3a) (7) (5) (4) (2) (1) Chứng từ gốc

hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại) được ghi trên một dịng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập,…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.

- Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế tốn tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái. - Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh “Phát sinh” ở phần = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các Nhật Ký tài khoản tài khoản Tổng số dư Nợ các tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản

- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.

- Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.

Sơ đồ 1.4 :Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký – Sổ cái

1.8.3.Hình thức chứng từ ghi sổ.

* Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ.

Đặc trưng cơ bản của hinh thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ” việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm.

+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. + Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng lại, có cùng một nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ được đánh số liệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế tốn đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

Ghi chú:

Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra:

Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký - Sổ Cái

* Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế tốn. + Chứng từ ghi sổ.

+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. + Sổ cái

+ Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.

 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ.

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết có liên quan.

- Cuối tháng, phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phỏt sinh.

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức chứng từ ghi sổ

1.8.4. Hình thức kế tốn máy

Kế tốn máy vi tính là q trình áp dụng cơng nghệ thơng tin trong hệ thống thong tin kế toán, nhằm biến đổi dữ liệu kế tốn thành những thơng tin kế tốn đáp ứng yêu cầu của các đối tượng sử dụng thơng tin. Đó là một phần thuộc hệ thống thông tin quản lý doang nghiệp; hệ thống thơng tin kế tốn dựa trên máy gồm đầy đủ các yếu tố cần có của một hệ thống thơng tin kế toán hiện đại:

- Phần thiết bị cứng - Phần mềm

- Con người điều hành và sử dụng

Trong đó phần mềm kế tốn là tồn bộ chương trình dùng để xử lý tự động các thơng tin kế tốn trên máy vi tính, bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Kiểm tra, đối chiếu

Chứng từ kế toán

Chứng từ ghi sổ Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ hạch tốn chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại

chứng từ, xử lí thơng tin trên chứng từ theo quy trình của kế tốn sau đó in ra các sổ sách kế toán và báo cáo kế toán. Phần mềm kế tốn chính là cơng cụ tự động hố cơng tác xử lý các thơng tin kế tốn trong các đơn vị. Khi áp dụng phần mềm kế tốn thì bộ phận kế tốn trong đơn vị khơng phải thưc hiện thủ công mà chỉ phải thực hiện các công việc phân loại, bổ sung thông tin vào chứng từ gốc, nhập dữ liệu từ chứng từ vào máy, phân tích số liệu trên các sổ, báo cáo kế tốn để có thể đửâ quyết định phù hợp.

Nguyên tắc tổ chức kế toán trong điều kiện kế tốn máy:

Khi tổ chức cơng tác kế tián trong điều kiện ứng dụng phần mềm tin học nhất thiết phải quán triệt những nguyên tắc sau:

- Đảm bảo phù hợp cới chế độ, thể lệ quản lý kinh tế tài chính nói chung và các ngun tắc, chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện hàng nói riêng.

- Hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng máy tính phải đảm bảo phù hợp với đăc điểm, tính chất mục đích hoạt động, quy mơ và phạmvi hoạt động của dơn vị.

- Đảm bảo phù hợp với yêu cầu và trình độ quả lý, trình độ kế tốn của đơn vị. - Đảm bảo tính khoa học, đồng bộ và tự động hố cao; trong đó phải tính đến độ tin cậy, an tồn và bảo mật trong cơng tác kế toán.

- Tổ chức trang bị đồng bộ về cơ sở vật chất, song phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.

Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn trong điệu kiện kế tốn máy:

- Tổ chức mã hoá các đối tưọng cần quản lý.

Mã hóa là các thúc để thực hiện việc phân loại, gán ký hiệu, xếp lớp các đối tưọng cần quả lý; mã hoá được sử dụng trong tất cả hệ thống thông tin, đặc biệt là hệ thống thơng tin kế tốn. Mã hố là các đối tượng cần qủan lý cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng, khơng nhầm lẫn các đối tượng, trong các q trình xử lý thơng tin tự động, mặt khác cho phép tăng tốc độ xử lý, độ chính xác, giảm thời gian nhập liệu và tiết kiệm bộ nhớ. Để đạt được điều đó khi tiến hành mã hố các đối tượng cần phải đảm bảo mã hố đầy đủ đầy đủ, đồng bộ có hệ thống

cho tất cả các đối tượng cần quản lý, đảm bảo tính thống nhất và nhất quán, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, phần mềm quản trị dữ liệu.

Việc xác định các đối tượng cần mã hố là hồn toàn tuỳ thuộc yêu cầu quản tri doanh nghiệp. Thông thường các đối tượng chủ yếu sau cần phải được mã hoá:

Danh mục chứng từ

Danh mục vật tư, sản phẩm, hàng hoá Danh mục khách hàng

Danh mục TSCĐ . . . - Tổ chức chứng từ kế toán.

Tổ chức từ kế toán là khâu đầu tiên trong cơng tác kế tốn nhằm cung cấp thông tin đầu vào, làm cơ sở dữ liệu cho hệ thống thơng tin biến đổi thành thơng tin kế tốn cung cấp cho các đối tượng sử dụng. Viếc tổ chức chứng từ kế toán trong điều kiên ứng dụng phần mềm tin học phải đảm bảo những nội dung cơ bản sau:

+ Xây dựng hệ thống danh mục chứng từ. + Tổ chức hạch toán ban đầu.

+ Tổ chức kiểm tra thơng tin trong chứng từ kế tốn. + Tổ chức luân chưyển chứng từ

- Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán

Hệ thống tài khoản do nhà nứơc ban hành, được quy định sử dụng thống nhất trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân, song mới chỉ phục vụ cho việc ghi chép kế tốn tài chính, đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mơ, kiếm tra ghi chép tài chính, kế tốn trên các tài khoản cấp I, cấp II. Vì vậy trong q trình tổ chức cơng tác kế tốn nói chung, kế tóan máy nói riêng, ngồi việc sử dụng các tài khoản kế toán cấp I, cấp II, doanh nghiệp có thể mở các tài khoản chi tiết phù hợp với doanh nghiệp, cho từng đối tượng cần quản lý chi tiết. Các tài khoản này là cơ sở để mã hố, cài đặt trong chương trình kế tốn.

- Tổ chức hệ thống sổ kế toán.

Hệ thống sổ kế tốn tổng hợp và trình tự hệ thống hố thơng tin kế tốn; mỗi

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty cổ phần việt vƣơng (Trang 30)