Tổng quan về kế toán kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và thương

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần và thƣơng mại điện bình sơn (Trang 26)

thương mại Điện Bình Sơn và ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến kế tốn kết quả kinh doanh.

2.1.1 Tổng quan về kế tốn kết quả kinh doanh của Cơng ty cổ phần sản xuất và thương mại Điện Bình Sơn.

Kỳ xác định kết quả kinh doanh.

Hàng quý (trừ Quý IV), kế toán tổng hợp sẽ tổng hợp các khoản doanh thu, chi phí phát sinh trong quý, tiến hành tính thu nhập trước thuế TNDN của từng quý, xác định số thuế TNDN tạm tính. Cuối năm tài chính căn cứ vào thu nhập chịu thuế và thuế suất để tính thuế thu nhập thực tế phải nộp.

Nội dung kế toán kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Điện Bình Sơn.

- Qua khảo sát thực tế tại cổ phần sản xuất và thương mại Điện Bình Sơn cho thấy, kết quả hoạt động kinh doanh trong năm của công ty chủ yếu thu được từ hoạt bán hàng và cung cấp dịch vụ.

- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Là toàn bộ tiền cung ứng dịch vụ sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu.

Phương pháp xác định kết quả kinh doanh.

Hiện nay, công ty đang thực hiện theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành về phương pháp xác định kết quả kinh doanh theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC như sau: Trong Công ty, kết quả kinh doanh được xác định như sau:

Lợi nhuận thuần từ HĐKD = Lợi nhuận gộp về BH&CCDV + Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động tài chính - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Trong đó: Lợi nhuận gộp về

BH&CCDV = Doanh thu thuần về BH&CCDV -

Trị giá vốn hàng bán

Doanh thu thuần về BH&CCDV = Tổng DT BH&CCDV trong kỳ - Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng bán - Doanh thu hàng bán bị trả lại - Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp

Tổng DT BH&CCDV: phản ánh tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, bất động

sản đầu tư và cung cấp dịch vụ trong năm báo cáo của doanh nghiệp.

Chiết khấu thương mại (VAS 14): là khoản DN giảm giá niêm yết cho khách hàng

mua với khối lượng lớn.

Giảm giá hàng bán (VAS 14): là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kếm

phẩm chất, sai quy cách bị trả lại và từ chối thanh toán.

Giá trị hàng bán bị trả lại (VAS 14): là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là

tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.

Giá vốn hàng bán: là trị giá vốn của hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ. Trị giá vốn hàng bán bao gồm trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư bán ra trong kỳ; các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, chi phí nghiệp vụ cho thuê BĐS đầu tư theo phương thức cho thuê hoạt động ( trường hợp phát sinh khơng lớn); chi phí nhượng bán, thanh lý BĐS đầu tư.

Doanh thu hoạt động tài chính: là số tiền thu được từ các hoạt động đầu tư tài

chính, bao gồm: tiền lãi; cổ tức, lợi nhuận được chia; thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư và công ty liên kết, công ty con, đầu tư vốn khác; lãi TGHĐ, chênh lệnh lãi do bán ngoại tệ; chênh lệnh lãi chuyển nhượng vốn.

Chi phí hoạt động tài chính: là các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến

các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khoán. … Dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đối.

Chi phí bán hàng: gồm CP về nhân viên bán hàng, CP vật liệu, CP CCDC, CP về

khấu hao TSCĐ, CP bảo hành sản phẩm, CP dịch vụ mua ngoài, CP bằng tiền khác.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm CP về nhân viên quản lý, CP vật liệu quản

đã nộp tính vào CP quản lý, trích lập khoản dự phịng phải thu khó địi tại thời điểm kết thúc niên độ kế tốn, CP dịch vụ mua ngồi, CP bằng tiền khác.

Kết quả hoạt động khác được tính bằng.

Kết quả hoạt động khác = Thu nhập khác - Chi phí khác

Kết quả kinh doanh trong kỳ sẽ bằng tổng Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh và kết quả hoạt động khác. Tuy nhiên trong năm gần đây cơng ty khơng phát sinh hoạt động khác ngồi việc bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Lợi nhuận trước thuế. Lợi nhuận kế toán

trước thuế =

Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh + Lợi nhuận khác

Vậy lợi nhuận sau thuế TNDN là: Lợi nhuận sau

thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế -

Chi phí thuế TNDN hiện hành

Trong đó:

Thuế thu nhập hiện hành: là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành.

Thuế TNDN hiện hành = Thu nhập chịu thuế × Thuế suất thuế TNDN

Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác. (Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phịng; thu khoản nợ khó địi đã xố nay địi được; thu khoản nợ phải trả không xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh ở ngoài Việt Nam.).

2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố mơi trường đến kế tốn kết quả kinh doanh.

2.1.2.1 Ảnh hưởng của môi trường bên trong.

Các nhân tố ảnh hưởng tới KQKD của các DN: Con người, vốn, bộ máy quản trị, sản phẩm, cơ sở vật chất kỹ thuật …

Vốn: đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối, đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh. Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến qui mô của doanh nghiệp và quy mơ có cơ hội có thể khai thác.

Con người: Trong sản xuất kinh doanh con người là yếu tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo thành công. Máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con người chế tạo ra, dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc của người lao động. Lực lượng lao động có thể sáng tạo ra cơng nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao kết quả kinh doanh. Cũng chính lực lượng lao đống sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầu của người tiêu dùng, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể bán được tạo cơ sở để nâng coa hiệu quả kinh doanh. Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác nên tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Bộ máy quản trị: Quản trị doanh nghiệp chú trọng đến việc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn trong một môi trường kinh doanh ngày càng biến động. Chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp.

2.1.2.2 Ảnh hưởng của mơi trường bên ngồi.

Các nhân tố ảnh hưởng tới KQKD của các DN: luật pháp, các văn bản chính sách của Nhà nước, môi trường hoạt động của DN….

Hệ thống luật pháp của Việt Nam chưa thực sự là chỗ dựa vững chắc để các DN yên tâm hoạt động. Trong một thời gian ngắn có nhiều sự thay đổi, mỗi lần thay đổi là hoạt động của các DN lại bị ảnh hưởng và bộ phận kế toán của DN cũng bị ảnh hưởng theo. Từ ảnh hưởng đó, cuối kỳ kế tốn KQKD phải thực hiện trong điều kiện thay đổi như vậy thì kết quả hoạt động của DN ra sao? Có phù hợp với yêu cầu đặt ra hay không? Song hành cùng với hệ thống pháp luật là các văn bản, chính sách của Nhà nước. Chính sự khơng hồn thiện của hệ thống pháp luật đã kéo theo sự ra đời của hàng loạt các văn bản pháp luật có liên quan. Điều đó địi hỏi các DN phải thích ứng một cách kịp thời,

nhất là bộ phận kế tốn vì bản chất của kế tốn là mang tính thời sự và như vậy hì kế tốn KQKD cũng không phải là một ngoại lệ.

Trong điều kiện hiện nay một DN muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thì phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cùng ngành, môi trường cạnh tranh càng gay gắt thì địi hỏi các DN phải có bước đi đúng đắn. Như vậy, kế tốn với vai trị tham mưu cho lãnh đạo của DN phải đưa ra những thông tin cần thiết, kịp thời để nhà quản trị đưa ra những chiến lược kinh doanh của DN, có thể nói đó là cơng việc của kế toán KQK.

2.2. Thực trạng kế tốn kết quả kinh doanh tại Cơng ty cổ phần sản xuất và thương mại Điện Bình Sơn

2.2.1. Chứng từ kế toán.

Kế toán kết quả kinh doanh được thực hiện trên cơ sở kế thừa các kết quả của các phần hành kế toán khác, và muốn thực hiện tốt phần hành kế tốn này thì khâu hạch tốn ban đầu là vơ cùng quan trọng. Việc sử dụng chứng từ nào, sử dụng như thế nào, luân chuyển ra sao tác động trực tiếp đến kết quả kinh doanh.

Chứng từ phục vụ cho việc ghi nhận các khoản thuế

Vào cuối tháng kế tốn lập tờ khai thuế GTGT, bảng tình hình sử dụng HĐGTGT nộp cho Cục thuế Hà Nội (phuc lục 2.1)

. Kế toán lập tờ khai thuế TNDN hàng quý hoặc cho một năm tài chính, lập giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước.

 Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính Quý I năm 2012 (phụ lục 2.2)  Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính Quý II năm 2012 (phụ lục 2.3)  Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính Quý III năm 2012 (phụ lục 2.4)  Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính Quý IV năm 2012 (phụ lục 2.5)  Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012 (phụ lục 2.6)

2.2.2. Tài khoản sử dụng.

Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Điện Bình Sơn áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC, hiện nay Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty sử dụng những tài khoản sau:

Tài khoản 911- “Xác định kết quả kinh doanh”

Tài khoản 511- “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”

Dùng để ghi nhận các khoản doanh thu và bán hàng và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ. Tài khoản này được mở thành hai tài khoản cấp hai là TK 5112 và TK 5113.

 TK 5111 Doanh thu bán các hàng hoá.  TK 5113 Doanh thu cung cấp dịch vụ.

Tài khoản này được mở chi tiết để phản ánh các khoản doanh thu khi cung cấp dịch vụ phục vụ đi kèm khi tham gia tổ chức tiệc cho đơn vị mua hàng thanh tốn cho cơng ty.

Tài khoản 515-Doanh thu hoạt động tài chính

Phản ánh các khoản lãi vay thu đựợc từ các đơn vị khác, lãi tiền gửi ngân hàng.

Tài khoản 632- Giá vốn hàng bán

Tài khoản 635- Chi phí hoạt động tài chính.

Tài khoản 421- Lợi nhuận chưa phân phối

Tài khoản 641- Chi phí bán hàng

Phản ánh chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán các sản phẩm, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp.

2.2.3. Trình tự hạch tốn

Ví Dụ: Các bút tốn kết chuyển doanh thu, chi phí để xác định kết quả kinh doanh tại cơng ty.

Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - giá trị hàng bán bị trả lại (giảm trừ doanh thu) = 51,151,190,180- 0 = 51,151,190,180 (vnđ)

- Cuối năm 2012 tổng về giá vốn hàng bán của công ty là 40,468,742,324 (vnđ) - Chi phí quản lý doanh nghiệp:

Trong năm 2012, chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty là 2,200,142,071 vnđ, trong đó:

+ Chi phí lương nhân viên: 1,199,414,898 vnđ + Chi phí đồ dùng văn phịng: 104,028,518 vnđ + Chi phí khấu hao TSCĐ: 842,314,490 vnđ + Chi phí dịch vụ mua ngồi: 18,384,165 vnđ

- Chi phí bán hàng:

Chi phí bán hàng của cơng ty chủ yếu là chi phí chuyên chở, chi phí nhân viên, chi phí đồng phục, dụng cụ...

Trong năm 2012 chi phí bán hàng của doanh nghiệp là 1,042,710,648 vnđ trong đó: + Chi phí lương nhân viên: 522,488,220 vnđ

+ Chi phí dịch vụ mua ngồi: 81,544,888 vnđ

- Kế tốn thu nhập hoạt động tài chính:

Trong năm 2012 công ty không phát sinh doanh thu từ hoạt động tài chính nào.

- Kế tốn chi phí tài chính:

Chi phí tài chính của doanh nghiệp chủ yếu là chi phí trả lãi tiền vay, cơng ty sử dụng tài khoản 635 - chi phí hoạt động tài chính

Trong năm 2012 chi phí tài chính của cơng ty là 3,962,114,020vnđ. Ngân hàng cho vay vốn sẽ gửi thông báo đến công ty về việc trả lãi tiền vay và nợ vay. Đến kỳ hạn trả lãi và nợ vay hàng tháng, ngân hàng sẽ trừ ngay trên tài khoản của công ty. Thông thường tại công ty đến ngày 27/12 cuối năm ngân hàng sẽ thông báo phần lãi và nợ vay trên sổ phụ ngân hàng, căn cứ vào đó kế tốn định khoản.

Trong năm 2012 cơng ty khơng có khoản thu nhập và chi phí khác.

* Xác định kết quả kinh doanh:

Dựa vào các chứng từ gốc, kế tốn cơng ty vào sổ chi tiết các tài khoản, từ sổ chi tiết các tài khoản ta có bút tốn kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh năm 2012 như sau:

- Kết chuyển doanh thu thuần:

Nợ TK 511 : 51,151,190,180 Có TK 911 : 51,151,190,180

- Kết chuyển giá vốn hàng bán:

Nợ TK 911 : 40,468,742,324

Có TK 632 : 40,468,742,324

- Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 911 : 3,242,852,719 Có TK 641 : 1,042,710,648 Có TK 642 : 2,200,142,071

- Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính:

Nợ TK 911 : 3,962,114,020 Có TK 635 : 3,962,114,020

Kế tốn thuế TNDN

Hàng quý công ty cổ phần sản xuất và thương mại Điện Bình Sơn xác định số thuế tạm nộp vào ngân sách nhà nước.

 Theo tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính Quý I năm 2012.  Thu nhập chịu thuế : 126,432,980 ( đồng)

 Công ty phải nộp thuế TNDN Quý I : 31,608,245 (đồng)

 Theo tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính Quý II năm 2012.  Thu nhập chịu thuế : 819,218,115 ( đồng)

 Công ty phải nộp thuế TNDN Quý II: 204,802,529 (đồng)

 Theo tờ khai Thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính Quý III năm 2012.  Thu nhập chịu thuế : 443,007,501 ( đồng)

 Công ty phải nộp thuế TNDN Quý III: 110,751,875 (đồng)

 Theo tờ khai thuế tu nhập doanh nghiệp tạm tính Quý IV năm 2012  Thu nhập chịu thuế : 821,035,189 ( đồng)

 Công ty phải nộp thuế Quý IV: 205,258,797 (đồng)

 Cuối năm cơng ty thực hiện quyết tốn thuế :

Theo Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012.

 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế TNDN: 3,477,481,117 ( đồng)

 Cơng ty khơng trích lập quỹ khoa học cơng nghệ cũng như không thuộc đối tượng miễn giảm thuế TNDN nên thuế TNDN của hoạt động sản xuất kinh doanh năm

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần và thƣơng mại điện bình sơn (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)