Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại Công

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần hoàng thăng long (Trang 57 - 60)

1.1.3 .Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán kết quả kinh doanh

3.2 Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại Công

tại Cơng ty CP Hồng Thăng Long

Qua quá trình tìm hiểu thực tế kết hợp với những kiến thức đã học và từ những hạn chế còn tồn tại trên, em xin đưa ra một số ý kiến đề xuất về việc hoàn thiện kế tốn kết quả kinh doanh tại Cơng ty CP Hoàng Thăng Long.

3.2.1 Hoàn thiện việc tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty CP Hoàng Thăng Long

Bộ máy kế tốn của cơng ty hiện nay về căn bản đã được tổ chức khá hợp lý, đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ kế tốn. Tuy nhiên cũng khơng thể vì thế mà cơng ty khơng cần quan tâm cải thiện bộ máy kế toán. Để bộ máy kế tốn của cơng ty hoạt động ngày càng hiệu quả, công ty cần chú trọng hơn nữa đến việc đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên vì nhân tố quyết định nhất trong mọi hoạt động vẫn là con người.

Trình độ của nhân viên kế tốn tại công ty hiện nay đã khá phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc điểm của công ty. Tuy nhiên, hầu hết nhân viên kế tốn đều là những nhân viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế. Do đó, để nâng cao chất lượng của cơng tác kế tốn, cơng ty nên cần tăng cường công tác đào tạo nhân viên, tạo điều kiện cũng như khuyến khích nhân viên tham gia các lớp huấn luyện nghiệp vụ, ngồi ra, cơng ty cũng có thể tổ chức các buổi thảo luận tìm hiểu về lịch sử cơng ty, về các chính sách kế tốn mới,… để từ đó nâng cao trình độ nhân viên, giúp nhân viên hiểu rõ hơn về cơng ty, về các chính sách kế tốn mới, góp phần vận dụng phù hợp các chính sách của Nhà nước vào cơng tác kế tốn của cơng ty, đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế.

Khi đào tạo được đội ngũ kế tốn chun nghiệp thì cơng tác kế tốn nói chung và kế tốn kết quả kinh doanh nói riêng sẽ được xử lý nhanh nhẹn, đúng đắn, đảm bảo

tính trung thực, hợp lý và chính xác của số liệu kế tốn. Hệ thống chứng từ được xử lý tốt từ khâu lập chứng từ đến khâu nhập liệu sẽ giúp cho cơng tác kế tốn kết quả kinh doanh cuối kỳ khơng gặp khó khăn và sai sót. Việc xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ sẽ nhanh chóng hơn, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản trị ra quyết định kinh doanh phù hợp.

Công ty nên mở rộng khơng gian cho phịng kế tốn và kế tốn trưởng nên có phịng làm việc riêng như vậy sẽ tạo nên tính chuyên nghiệp và thoải mái nhất cho các nhân viên từ đó nâng cao chất lượng cơng việc.

3.2.2 Hồn thiện việc ln chuyển chứng từ trong cơng ty

Việc luân chuyển chứng từ và cung cấp các thông tin về hàng hóa, chi phí từ kho lên phịng kế tốn cịn chậm làm cho việc phản ánh các thơng tin kế tốn đơi khi chưa được kịp thời. Để khắc phục tình trạng này, cơng ty có thể đưa ra một số giải pháp nhất định để đảm bảo việc luân chuyển chứng từ được nhanh chóng hơn: yêu cầu các cán bộ quản lý cần thường xuyên chú ý đôn đốc việc luân chuyển chứng từ để đảm bảo kịp thời phản ánh các số liệu kế tốn, cung cấp thơng tin kịp thời cho nhà quản trị và các đối tượng cần thông tin khác, tăng tần suất luân chuyển chứng từ từ các kho lên phịng kế tốn 3 lần một tuần… để số liệu kế toán được cập nhật kịp thời và thường xuyên.

Việc luân chuyển chứng từ một cách thường xuyên như trên sẽ giúp cho cơng tác hạch tốn kế tốn được thực hiện chính xác, kịp thời hơn, các số liệu kế tốn kết quả kinh doanh cũng được phản ánh chính xác hơn, đáng tin cậy hơn.

3.2.3 Hoàn thiện việc vận dụng tài khoản vào cơng tác kế tốn kết quả kinhdoanh doanh

 Hoàn thiện việc ghi nhận doanh thu, chi phí

Để có thể theo dõi và phản ánh chi tiết doanh thu, giá vốn các hoạt động bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ, cơng ty có thể mở chi tiết tài khoản doanh thu và tài khoản giá vốn theo hoạt động, chẳng hạn:

Tài khoản 511 có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 2: - TK 5111: Doanh thu bán hàng hóa

- TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ - TK 5118: Doanh thu khác

Và tương ứng với tài khoản doanh thu, tài khoản giá vốn hàng bán cũng cần được mở chi tiết thành các tài khoản:

- TK 6321: Giá vốn hàng bán: Hàng hóa (thực phẩm chức năng) - TK 6323: Giá vốn dịch vụ cung cấp

Hàng ngày căn cứ vào hóa đơn bán hàng hoặc phiếu xuất kho kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng hóa vào tài khoản 5111 và doanh thu cung cấp dịch vụ vào tài khoản 5113, sau đó cuối mỗi tháng kế tốn sẽ tổng hợp lên tài khoản doanh thu tổng 511. Số liệu trên tài khoản 511 chính bằng số liệu của tài khoản 5111 cộng với số liệu trên tài khoản 5113 cộng với số liệu trên tài khoản 5118.

Đồng thời với bút toán ghi nhận doanh thu kế tốn cũng ghi nhận ln vào tài khoản 632. Cụ thể khi xuất kho bán hàng hóa kế tốn ghi nhận giá vốn vào tài khoản 6321 còn khi cung cấp các dịch vụ thì kế tốn ghi nhận vào tài khoản 6323. Sau đó tổng hợp lên tài khoản giá vốn tổng. Tài khoản 632 này cũng bằng tổng của hai tài khoản 6321 cộng với tài khoản 6323.

Như vậy, việc phản ánh doanh thu sẽ được rõ ràng hơn. Khi đó, việc kết chuyển doanh thu, giá vốn cũng phải được thực hiện theo từng tài khoản chi tiết cấp 2 này.

 Cơng ty nên áp dụng chiết khấu thanh tốn cho khách hàng:

Để tăng sức cạnh tranh của công ty, thu hút thêm khách hàng, cơng ty nên có các chính sách chiết khấu thanh tốn cho khách hàng thanh tốn sớm sẽ kích thích tiêu thụ, thu hút khách hàng, thu hồi vốn sớm và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Với khách hàng có nhu cầu lớn mà khả năng tài chính lại hạn chế thì cơng ty nên khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm bằng cách bán theo phương thức thanh tốn chậm và áp dụng chính sách chiết khấu thanh tốn. Việc sử dụng chiết khấu thanh tốn có tác dụng rất lớn trong việc thu hồi cơng nợ, tránh tình trạng ứ đọng vốn. Việc hạch toán được vận dụng cụ thể như sau:

Khi có chiết khấu thanh tốn sớm cho khách hàng, kế toán ghi: Nợ TK 1111 (TK 1121) – Tiền mặt (Tiền gửi ngân hàng) Nợ TK 635 – Chi phí tài chính

Có TK 131 – Phải thu khách hàng

 Cơng ty nên trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Trong những năm gần đây hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế có nhiều bất ổn và nhiều doanh nghiệp mới kinh doanh trong lĩnh vực này

cho nên lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng đáng kể. Vì thế doanh nghiệp cần tiến hành trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho dự kiến khoản thiệt hại sẽ bị mất khi hàng tồn kho của doanh nghiệp bị giảm giá. Được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào giá vốn của hàng bán trong kỳ vào cuối kỳ. Khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cần tuân thủ nguyên tắc cơ bản:

- Chỉ được trích lập đối với những hàng tồn kho thực sự giảm giá nhưng khơng lập q nhiều.

- Khi trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải trích lập riêng cho từng loại hàng hoá bị giảm giá.

- Chỉ trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho một lần vào cuối niên độ trước khi lập báo cáo kế tốn.

Dùng tài khoản sử dụng 2294 – Dự phịng giảm giá hàng tồn kho Cuối kỳ kế tốn khi lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng tồn kho

Có TK 2294 – Dự phịng giảm giá hàng tồn kho Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo:

Nếu khoản dự phòng lập ở kỳ này lớn hơn khoản dự phịng đã trích lập ở kỳ trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn phải được trích lập thêm kế tốn ghi

Nợ TK 632 - Số tiền trích lập thêm Có TK 2294 - Số tiền trích lập thêm.

Nếu khoản dự phòng phải lập ở kỳ này nhỏ hơn số dự phịng đã trích lập ở kỳ trước

chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn được hồn nhập, kế tốn ghi: Nợ TK 159 - Số tiền hồn nhập

Có TK 632 - Số tiền hồn nhập

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần hoàng thăng long (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)