1 .Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài
5. Kết cấu của đề tài:
2.1 Tổng quan về công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Cửa Châu Âu
2.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty.
2.1.1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
Đặc điểm về sản phẩm.
Hệ thống sản phẩm của công ty bao gồm: sản xuất và bán các loại cửa an toàn, két, cửa bọc sắt, cửa cuốn, cửa thép, cửa nhơm. Ngồi ra cơng ty còn cung cấp máy phát điện, động cơ điện, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện
Đặc điểm về thị trường.
Đặc điểm về khách hàng chủ yếu của công ty cung cấp cho các Công ty, xưởng sản xuất gia cơng nhỏ lẻ, hộ gia đình nhưng do sự phát triển dần của công ty mà thị trường cung cấp đã mở rộng hơn: các công ty sản xuất trong Thành Phố Hà Nội và các khu công nghiệp miền Bắc gồm:
+ Khu Công Nghiệp Tiên Sơn - Bắc Ninh. + Khu Công Nghiệp Thuỵ Vân – Phú Thọ. + Khu Công Nghiệp Sài Đồng – Long Biên.
2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty (Phụ lục 11) Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: là người điều hành cao nhất trong Công ty là đại diện pháp nhân của Công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của Cơng ty.
Phịng kế toán: kiểm soát và chịu trách nhiêm về các giấy tờ, các thủ tục liên quan đến pháp luật như tờ khai thuế hàng tháng, báo cáo thuế tháng, năm, báo cáo tài chính, thuế mơn bài… Phân cơng nhân sự tính tốn, lưu giữ, nhập số liệu chi tiêu nội bộ. Lên các kế hoạch chi tiêu tài chính của cơng ty.
Phịng kế hoạch kinh doanh : Là bộ phận chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty. Nghiên cứu thị trường giá cả các loại sản phẩm và dịch vụ cơng ty đang kinh doanh. Tìm hiều các đối tác kinh doanh và đề ra biện pháp để chăm sóc khách hàng
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TỐN KIỂM TỐN
hiện tại, phát triển mở rơng khách hàng mới tìm hiểu khách hàng tiềm năng, đồng thời tìm hiểu thơng tin về đối thủ cạnh tranh. Gửi thơng tin đơn hàng cho phịng sản xuất, có trách nhiệm tư vấn thơng tin sản phẩm đối với khách hàng, đồng thời thu thập ý kiến phản hồi của khách hàng về sản phẩm gửi cho phòng sản xuất.
Phòng sản xuất: Chịu trách nhiệm nhận kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành thực hiện đạt kế hoạch sản xuất đảm bảo kỷ thuật, chất lượng sản phẩm, năng suất trước Giám đốc. Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa vào nhập kho.
Bộ máy quản lý của công ty được chia ra thành các phịng ban có chức năng và nhiệm vụ rõ ràng hoạt đông một cách thống nhất. Các phịng ban trong cơng ty được phân công lao động hợp lý, tránh được sự chồng chéo trong cơng việc nhờ đó nậng cao hiệu quả cơng tác quản lý, góp phần thúc đẩy cơng ty ngày càng lớn mạnh.
Các bộ phận trong cơng ty có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi bộ phận là một khâu quan trọng trong dây chuyền quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của một cơng ty. Trong đó, mỗi bộ phận đảm nhiệm những nhiệm vụ đặc thù khác nhau đảm bảo sự thống nhất, liền mạch giúp các công việc không bị trùng lặp tạo điều kiện giải quyết nhanh gọn, chính xác các vấn đề phát sinh. Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của quy định trên, các phịng ban nghiệp vụ có trách nhiệm xây dựng quy chế hoạt động, phân công cơng việc cho từng cá nhân của bộ phận mình phù hợp với quy định, Điều lệ tổ chức hoạt động của Cơng ty cũng như thích hợp với khả năng, chuyên môn của từng nhân viên trong công ty. Các bộ phận, nhân viên trong cơng ty có trách nhiệm phối hợp với nhau giải quyết các công việc, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,...để cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ Giám đốc giao cho.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty
2.1.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo hình thức tập trung do đó rất thuận lợi cho việc quản lý, đồng thời tạo điều kiện cho việc phân cơng cơng tác được thuận lợi, góp phần nâng cao trình độ của nhân viên kế tốn.
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TỐN KIỂM TỐN
Kế tốn trưởng: Là người đứng đầu phịng kế tốn, có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý tài sản, nguồn vốn và hạch tốn kinh doanh của cơng ty theo quy định của Bộ tài chính. Ngồi ra, kế tốn trưởng cịn có nhiệm vụ kiểm tra, chịu trách nhiệm tổ chức cơng tác kế tốn, chỉ đạo hướng dẫn chủ trương kế tốn của cơng chính xác số liệu đã phản ánh ở sổ kế toán, bảng cân đối kế tốn và báo cáo tài chính.
Kế tốn kho và cơng nợ: Theo dõi chi tiết kho bao gồm NVL, thành phẩm, hàng hóa của cơng ty, cơng nợ của khách hàng. Chịu trách nhiệm quản lý sổ sách chi tiết về tình hình mua bán hàng, bên cạnh đó phải theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu chi để thanh toán cho khách hàng.
Kế toán ngân hàng, tiền lương kiêm thủ quỹ: Giao dịch ngân hàng, lấy sổ phụ hàng tháng, làm hồ sơ vay, theo dõi tiền về và thanh toán qua ngân hàng. Hạch toán tiền lương và các khoản trợ cấp cho nhân viên. Đồng thời lập phiếu thu và chi theo yêu cầu của giám đốc, chịu trách nhiệm quản lý thu chi tiền mặt tại Cơng ty
Kế tốn thuế: Theo dõi các hóa đơn chứng từ liên quan đến thuế giá trị gia tăng, lập báo cáo thuế cho Cơng ty.
2.1.2.2 Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty.
Về chế độ kế tốn: cơng ty thực hiện đúng quy định chế độ kế toán của Bộ Tài Chính, theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006, thực hiện đúng pháp luật kế toán và nghĩa vụ đối với nhà nước. Từ ngày 01/01/2015 doanh nghiệp áp dụng chế độ kế tốn quy định tại thơng tư 200/2014/TT-BTC.
Kỳ kế tốn: Niên độ kế toán theo năm trùng với năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01 tới ngày 31/12 hàng năm.
Đơn vị kế toán sử dụng để lập báo cáo và ghi sổ là Đồng Việt Nam.
Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm : chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
Trị giá hàng xuất kho: được hạch tốn theo phương pháp bình qn gia quyền cả kỳ.
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ:
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình : TSCĐ được ghi nhận theo giá gốc, trong quá trình sử dụng, TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị cịn lại.
Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình : Cơng ty tính khấu hao TSCĐ theo TT45/2013/BTC ban hành ngày 25/04/2013 có hiệu lực từ ngày 10/06/2013 phương pháp đường thẳng.
Các khoản thuế phải nộp Nhà nước:
Thuế giá trị gia tăng hàng bán nội địa: áp dụng theo phương pháp khấu trừ thuế. Thuế suất thuế GTGT đầu ra của các hàng hoá phụ thuộc vào thuế suất thuế GTGT mà hàng hố đó nhập vào. Các hàng hố tại Cơng ty, thông thường thuế suất thuế GTGT là 10% .
Thuế thu nhập doanh nghiệp: Do doanh tổng doanh thu trên tờ khai bán ra năm 2012 của công ty lớn hơn 20 tỷ nên từ ngày 01/07/2013 doanh nghiệp áp dụng mức thuế suất thuế TNDN là 25% đến hết năm 2013. Từ ngày 01/01/2014 chuyển về mức thuế suất thuế TNDN là 22% cho tạm tính hàng q và quyết tốn cả năm..
Để thuận tiện cho việc ghi chép dễ hiểu, đơn giản, thuận tiện cho việc cơ giới hố hiện đại hố cơng tác kế tốn, Cơng ty đã áp dụng hình thức kế tốn nhật ký chung để hạch toán.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung.
ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn Nhật ký chung
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.
Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt cùng kỳ)
Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật Ký Chung (Phụ lục 13)