Phương pháp xác định tiền lương và các khoản bảo hiểm tại công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty cổ phần không gian đông á (Trang 43 - 51)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.2 Thực trạng kế toán các khoản thanh tốn với người lao động tại cơng ty cổ phần

2.2.2 Phương pháp xác định tiền lương và các khoản bảo hiểm tại công ty

2.2.2.1 Phương pháp xác định tiền lương.

Với hình thức trả lương theo thời gian : Đây là hình thức áp dụng cho lao động gián tiếp của công ty là chủ yếu. Từ tiền lương cơ bản và dựa vào bảng chấm cơng, các khoản phụ cấp, phịng kế tốn tính ra thực tế được nhận từ nhân viên công ty. Ngày công thực tế là 8h/ ngày.

Lương tháng = Lương cơ bản + Phụ cấp ( nếu có)/ số ngày cơng chuẩn trong tháng x ngày cơng thực tế

Trong đó : Lương cơ bản là lương thỏa thuận trong hợp đồng lao động

Phụ cấp : áp dụng với từng cá nhân, theo quy định của cơng ty và hợp đồng lao động.

Ví dụ: Từ bảng chấm cơng của bộ phận văn phịng ( Phụ luc số 3 ) và bảng thanh

toán lương của bộ phận văn phịng (Phụ lục số 5) ta tính được lương của bà Phạm Thị Oanh với lương cơ bản trong hợp đồng là 4.500.000, phụ cấp đi lại 700.000đ, điện thoại 200.000đ ; số ngày đi làm thực tế trong tháng là 25 ngày:

Tiền lương = (4.500.000 + 700.000 + 200.000) /26 x 25 = 5.226.923 Các khoản trừ vào lương:

4.500.000 x 10,5 % = 472.500đ

Trong đó có 8% đóng BHXH; 1,5% đóng BHYT và 1% BHTN Như vậy số tiền thực nhận của bà Phạm Thị Oanh là:

5.184.000 – 472.500 = 4.754.432

Tương tự tính cho các nhân viên khác trong cơng ty Với hình thức thanh tốn lương theo sản phầm

Tiền lương sản phẩm = Khối lượng sản phẩm hoàn thành x đơn giá tiền lương sản phẩm

Đối với công nhân trực tiếp sản xuất tại cơng trường: Căn cứ vào khối lượng hồn thành trong tháng trên hợp đồng giao khoán cho các tổ, đội, cán bộ định mức cho tiền lương sản xuất áp đơn giá tiền lương cho từng khố lượng cơng việc hồn thành. Hàng tháng, khi có khối lượng hồn thành trên hợp đồng làm khốn đã được ký xác nhận và định mức áp đơn giá đồng thời kèm theo bảng chấm công của từng công nhân theo mức độ cơng việc của họ. Kế tốn tiền lương tính lương cho cả đội và chia cho từng người theo số cơng.

Ví dụ: Trong cơng trình Mái che bể bơi tại Ninh bình, cơng ty có giao khốn cho đội xây dựng số 1 với tổng số tiền trong hợp đồng giao khoán là 52. 430.000đ (Hợp đồng giao khoán và biên bản nghiệm thu hợp đồng giao khoán - Phụ lục 04) và theo bảng chấm công nhân cơng th ngồi( Phụ lục số 05) ta thấy có 435 cơng.

Vậy đơn giá tiền lương 1 cơng là : 52.430.000 / 435 = 120.529 đ

Trong tháng 1 này, anh Nguyễn Thanh Tùng là công nhân làm được 28 công. Như vậy lương của anh Tùng là : 120.529 x 28 = 3.374.812 đ

2.2.2.2. Phương pháp xác định các khoản bảo hiểm

Theo quy định, Hàng tháng công ty nộp bảo hiểm cho cơ quan BHXH đồng thời làm thủ tục thanh tốn cho từng cơng nhân viên trong tháng với chứng từ hợp lệ để cấp tiền thanh tốn BHXH cho cơng nhân viên của cơng ty. Sau khi tập hợp tất cả các phiếu nghỉ hưởng BHXH của cơng nhân viên, kế tốn lập thành bảng thanh toán rồi gửi lên cơ quan BHXH

Khi công nhân viên trong thời gian nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… thì cơng ty sử dụng phiếu nghỉ hưởng BHXH.

- Mức hưởng chế độ thai sản hiện nay

 Trợ cấp 1 lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi bằng 2 tháng lương tối thiểu chung cho mỗi con. (Hiện nay là 1.150.000 vnđ/tháng)

Mức hưởng chế độ thai sản: = 100% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng bảo hiểm xã hội của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của người mẹ.

Ngoài ra, nếu muốn nghỉ thêm ngoài thời gian trong quy định của pháp luật, có thể nghỉ khơng lương khi có thỏa thuận với cơng ty

+ Người lao động bị ốm đau không phải bệnh dài ngày

 Thời gian hưởng:

Việc xác định người lao động làm nghề NN, ĐH, NH để tính thời gian hưởng chế độ ốm đau căn cứ vào nghề, công việc tại thời điểm bị ốm đau.

Người lao động bị ốm đau, không phải bệnh dài ngày

Đóng BHXH dưới 15 năm

Đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm

Đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên Điều kiện làm việc bình

thường 30 ngày 40 ngày 60 ngày

Điều kiện làm việc có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, PCKV 0.7 trở lên

40 ngày 50 ngày 70 ngày

Mức hưởng chế độ ốm đau = Tiền lương tháng đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc /24 * 75% * số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau

Trường hợp Người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày

- Thời gian hưởng: hết 180 ngày mà vẫn ốm thì được hưởng tiếp nhưng tối đa bằng thời gian tham gia BHXH.

- Mức hưởng: Mức hưởng chế độ ốm đau do mắc bệnh dài ngày = Tiền lương tháng đóng BHXH của

tháng liền kề trước khi nghỉ việc

x t% Số tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau

t = 50% nếu đóng BHXH dưới 15 năm; t = 55% nếu đóng BHXH từ 15 năm đến dưới 30 năm; t = 65% nếu đóng BHXH trên 30 năm

Trong tháng 1/ 2016, có chị Hồng Thị Vui nghỉ ốm 3 ngày, lương tháng 12 đóng BHXH của chị là 4.000.000đ, chị đóng BHXH đã được 4 năm, như vậy số tiền mà chị được hưởng là

4.000.000 /24 *75% *3 ngày = 375.000đ

2.2..2.3 Thuế TNCN

Cơng ty tính thuế TNCN theo quy định của Nhà nước. Những quy định mới về mức khởi điểm chịu thuế, đối tượng nộp thuế, biểu thuế và thu nhập tính thuế luon được công ty cập nhật thường xuyên

Đối với CBCNV làm việc cơng ty đã ký hợp đồng lao động và có bảng lương. Thuế TNCN được tính lũy tiến theo biểu lũy tiến theo quy định

Mỗi cán bộ công nhân viên trong cơng ty nếu thuộc diện phải nộp thuế TNCN thì đều phải làm tờ khai đăng ký thuế thu nhập và giảm trừ gia cảnh, để làm căn cứ cho kế tốn tính mức chịu thuế của CBCNV trong cơng ty

2.2.3 Thực trạng kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty cổ phần không gian Đông Á

2.2.3.1 Chứng từ sử dụng

Hợp động giao khoán: Bên cạnh việc sử dụng các bảng chấm cơng, cơng ty cịn sử dụng thêm hợp đồng giao khoán. Hợp đồng này được lập hàng tháng giữa phịng kế hoạch và đội trưởng. Đây chính là căn cứ để hạch toán kết quả lao động hàng tháng. (Phụ luc số 04)

Bảng chấm công: Để tiện cho theo dõi từng đối tượng lao động. Đây là chứng cứ phản ánh thời gian làm việc thực tế và thời gian ngưng nghỉ của cơng nhân. Ngồi ra cịn có bảng chấm cơng chung cho do phụ trách bộ phận quản lý và chấm công cho từng lao động (Phụ lục số 05)

Bảng thanh toán tiền lương: Là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động làm việc trong đơn vị đồng thời làm căn cứ để thống kê tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương được lập hành tháng theo từng bộ phận tương ứng với bảng chấm công. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận thanh toán tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán trưởng duyệt làm làm căn cứ chi phát lương.(Phụ lục số 06)

Phiếu nghỉ hưởng BHXH: Khi công nhân viên trong thời gian nghỉ việc, ốm đau, thai sản, tai nạn… thì cơng ty sử dụng phiếu nghỉ hưởng BHXH; tùy thuộc vào thời gian nghỉ mà cơng ty có thể cho hưởng lương hoặc các quyền lợi khác…(Phụ lục số 07)

Giấy tạm ứng tiền, phiếu chi: Khi công ty cho cá nhân hoặc tập thể tạm ứng tiền sẽ lập phiếu tạm ứng, khi trả lương cho cán bộ cơng nhân viên sẽ lập phiếu chi

Ngồi ra cơng ty cịn sử dung phiếu các phiếu khác như: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ( Phụ lục số 08), Bảng thanh tốn BHXH..

Trình tự ln chuyển chứng từ:

Với lương khốn sản phẩm: Ban đầu, phịng kế hoạch-kỹ thuật của cơng ty giao khốn sản phẩm cho các đội trực tiếp thi cơng một khối lượng cơng trình cần hồn

thành trong thời gian nhất định bằng Hợp đồng giao khoán. Các tổ sẽ căn cứ vào khả năng của công nhân để xác định lượng cơng việc sẽ hồn thành trong thời gian mà công ty giao.

Người công nhân tự chấm công lao động cho mình và các đội trưởng, chủ cơng trình theo dõi việc chấm cơng này bằng việc ký xác nhận vào bảng chấm cơng đó. Ngồi ra cịn có bảng chấm cơng chung do phụ trách bộ phận quản lý và chấm công cho từng người lao động. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công cá nhân và bảng chấm công từng đơn vị tổng hợp ngày công lao động của cơng nhân. Căn cứ vào hợp đồng giao khốn cho từng hạng mục cơng trình và bảng chấm cơng ta tính được đơn giá 1 ngày cơng, từ đó xác định được lương từng cơng nhân và lập bảng thanh toán tiền lương.Bảng lương sẽ được chuyển lên cho Giám đốc duyệt sau đó chuyển xuống phịn kế tốn để thanh tốn với người lao động

Với lương thời gian: Hằng ngày, phụ trách bộ phận hoặc người được ủy quyền sẽ căn cứ tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm cơng ngày cho từng người, ghi rõ ngày làm việc và ngày nghỉ với lý do cụ thể cho mỗi người. Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào Bảng chấm công và tiến hành tổng hợp từng người, chuyển Bảng chấm cơng về bộ phận Kế tốn- Tài chính để tiến hành kiểm tra và tính lương. Sau khi Bảng thanh toán tiền lương được xét duyệt sẽ chuyển xuống bộ phận KTTC để thanh toán với mọi người.

Từ bảng thanh toán tiền lương khoán sản phẩm của các đội xây dựng và bảng thanh toán tiền lương thời gian của các phịng ban kế tốn sẽ lập Bảng thanh tốn tiền lương tồn cơng ty.

2.2.3.2 Tài khoản sử dụng

Để phản ánh tình hình thanh tốn tiền lường của nhân viên trong cơng ty cổ phần khơng gian Đơng Á, kế tốn sử dụng tài khoản sau:

 Tài khoản 334: “ Phải trả người lao động” Với TK này, Công ty sử dụng 2 tài khoản cấp 2: + 3341 : Phải trả công nhân viên

+ 3348 : Phải trả lao động khác

Trong đó có: 3382: KPCĐ 3383: BHXH 3384: BHYT 3389: BHTN

Ngồi ra kế tốn cịn sử dụng các tài khoản khác như: 154, 111,112…

2.2.3.2Trình tự hạch tốn

Sau khi tiến hành tính tốn tiền lương phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các đối tương. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương-BHXH kế toán vào sổ chi tiết TK 3341, TK 3342 và sổ nhật ký chung

 Căn cứ phụ lục số5 - bảng thanh tốn lương nhân cơng th ngồi - bảng thanh toán lương bộ phận cơng trình . Tính lương trả cho cơng nhân tại các cơng trình mái che bể bơi:( do cơng trình mái che bể bơi có 2 nhân viên chính thức của cơng ty chịu trách nhiệm cơng trình này là ơng Cao Văn Hùng và Nguyễn Văn Minh)

Ghi tăng chi phí dở dang (TK 154.2) : 65.427.000

Ghi tăng chi phí phải trả lao động khác ( TK 334.8): 52.430.000 Ghi tăng chi phí phải trả NLĐ (TK 334.1): 13.000.000

 Căn cứ phụ lục số 5- bảng thanh toán lương cho bộ phận văn phịng tính lương trả cho bộ phận quản lý doanh nghiệp:

Ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642.2) : 72.880.256 Ghi tăng chi phí phải trả cho NLĐ (TK 334.1) : 72.880.256 Khi thanh toán với người lao động

Ghi giảm chi phí phải trả cho NLĐ là cán bộ công nhân viên công ty(TK 3341) : 127.415.468

Ghi giảm phải trả lao động khác(TK 334.8) : 52.430.000 Ghi giảm tiền(TK 111): 179.845.468

b, Các khoản trích theo lương:

Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ theo quy định. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 3341, 3383, 3384,3389, 3382 và nhật ký chung

 Trích vào chi phí kinh doanh:

Trong tháng 1, căn cứ phụ lục 5- Bảng thanh tốn lương cho bộ phận cơng trình và bảng thanh tốn lương cho bộ phận văn phịng ta tính được số số bảo hiểm trích vào chi phí như sau:

- Các khoản trích tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ là 53.000.000 x 24% = 12.720.000

- Các khoản trích vào chi phí quản lý: 69.000.000 x 24% = 16.560.000

Ghi tăng chi phí dở dang(TK 1542): 12.720.000

Ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp(TK 642.2) : 16.560.000

Ghi tăng khoản BHXH phải nộp(TK 3383): 21.960.000( 122.000.000 x 18%) Ghi tăng khoản BHYT phải nộp (TK 3384): 3.660.000( 122.000.000 x 3%) Ghi tăng khoản BHTN phải nộp(TK 3389): 1.220.000( 122.000.000 x 1%) Ghi tăng kinh phí cơng đồn( TK 3382): 2.440.000( 122.000.000 x 2%)

 Trừ vào lương người lao động:

Ghi tăng TK 334: 12.810.000 ( 122.000.000 x 10,5%) Ghi tăng TK 3383:9.760.000 ( 122.000.000 x 8%) Ghi tăng TK 3384:1.830.000 ( 122.000.000 x 1,5%) Ghi tăng TK 3389: 1.220.000( 122.000.000 x 1%) Khi nộp các khoản bảo hiểm vào NSNN

Ghi giảm TK 3383: 31.720.000 Ghi giảm TK 3384: 5.490.000 Ghi giảm TK 3389: 2.440.000 Ghi giảm TK 3382: 2.440.000 Ghi giảm TK 112 :42.090.000

Trong kỳ này có xuất hiện trường hợp nghỉ hưởng BHXH của chị Vui

Nên khi tiền về TK tiền gửi của cơng ty thì hạch tốn: Ghi tăng TK 112: 375.000

Ghi tăng TK3388: 3750.000

Sau đó, khi chi trả cho người lao động thì hạch tốn: Giảm TK 3388: 375.000

2.2.2.3 Sổ kế tốn

Trong hình thức kế tốn Nhật ký chung mà cơng ty đang sử dụng, kế toán tiền lương sử dụng các sổ: Sổ nhật ký chung, sổ chi tiết TK 3341, TK 3348, Sổ chi tiết các TK 3382, 3383, 3384, 3389; sổ cái TK 334, sổ cái TK 338, sổ nhật ký thu tiền, chi tiền, tiền gửi…(Phụ luc 09- Các sổ)

Trình tự ghi sổ:

Việc hạch tốn các khoản thanh toán với người lao động chủ yếu vào cuối các tháng sau khi đã có bảng chấm cơng và tiến hành tính lương cho lao động. Tuy nhiên, nếu phát sinh các nghiệp vụ như tạm ứng tiền chẳng hạn, thì căn cứ vào giấy tạm ứng, ghi vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái TK 334, sổ cái TK 338, đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ cũng được ghi vào sổ chi tiết các TK 3341, 3348, 3382, 3383, 3384, 3389.

CHƯƠNG III. CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TỐN VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN KHÔNG

GIAN ĐÔNG Á

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu thực trạng kế toán các khoảnthanh tốn với người lao động tại Cơng ty cổ phần không gian Đông Á

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán các khoản thanh toán với người lao động tại công ty cổ phần không gian đông á (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)