3.3.2 .1Những tồn tại
3.2 Các giải pháp hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty cổ phần
phần thương mại dịch vụ và sản xuất Thái Thịnh.
Hồn thiện đới với chứng từ kế tốn sử dụng
Cơng ty nên lập phiếu xuất kho cho từng loại nguyên liệu, vật liệu riêng biệt, việc lập riêng biệt như vậy sẽ giúp theo dõi một cách chính xác nguyên vật liệu xuất dùng của từng loại trong kỳ, điều này giúp cơng tác tập hợp chi phí sản xuất được kịp thời và chính xác.
Hồn thiện kế tốn chi phí NVLTT
Cơng ty cần quản lí tốt NVL xuất dùng, nếu có chi phí thừa phải nhập kho để trên cơ sở đó hạch tốn chính xác NVL thực tế xuất dùng để tính giá thành sản phẩm. Khi nguyên vật liệu khơng dùng hết nhập lại kho, kế tốn tăng nguyên vật liệu (Nợ TK 152) đồng thời ghi giảm chi phí sản xuất trong kỳ (Có TK 1541).
Đối với hạch tốn chi phí vận chuyển: cơng ty nên phân bổ chi phí vận chuyển cho các loại nguyên liệu theo số lựng thực tế trong từng lần vận chuyển.
Khi xuất vật liệu phụ cho sản xuất sản phẩm, công ty nên lập phiếu xuất chi tiết cho từng loại vật liệu, để dễ dàng theo dõi tình hình nhập xuất tồn cho từng loại vật liệu cũng là để theo dõi tình hình sử dụng các loại vật liệu này. Khi xuất dùng kế tốn ghi tăng chi phí sản xuất trong kỳ (Nợ TK 154), đồng thời ghi giảm vật liệu phụ xuất dùng (Có TK 152- chi tiết cho từng loại vật liệu)
Hồn thiện kế tốn chi phí NCTT
Cơng ty nên trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép để tránh trường hợp công nhân nghỉ phép nhiều gây ảnh hưởng đến hoạt động của công ty, gây biến động đến giá thành sản phẩm trong kỳ.
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép cho cơng nhân sản xuất trực tiếp, kế tốn ghi tăng chi phí sản xuất trong kỳ (Nợ TK 1542) đồng thời ghi tăng chi phí phải trả (Có TK 335).
Khi cơng nhân sản xuất trực tiếp thực tế nghỉ phép, công ty ghi giảm chi phí phải trả (Nợ TK 335), đồng thời ghi tăng khoản phải trả người lao động (Có TK 334)
Việc tính lương dựa trên số lượng sản phẩm hồn thành giúp tăng năng suất nhưng cơng ty nên có những biện pháp xử phạt đối với trường hợp công nhận sản xuất nhiều sản phẩm khơng đạt u cầu để khuyến khích cơng nhân tăng năng suất đi đi đơi với tăng chất lượng. Khi phản ánh giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được sau khi đã trừ phần phế liệu nhập kho, kế toán ghi giảm khoản phải trả người lao động (Nợ TK 334), đồng thời ghi giảm chi phí sản xuất trong kỳ (Có TK 154). Hồn thiện kế tốn chi phí SXC
- Về chi phí khấu hao TSCĐ:
Cơng ty cần có khung thời gian trích khấu hao phù hợp, vì khung thời gian hiện tại cơng ty áp dụng là tương đối ngắn. Việc điều chỉnh mức trích khấu hao sẽ giúp tính giá thành sản phẩm chính xác hơn.
Đề xuất điều chỉnh thời gian trích khấu hao như sau:
TT Tài sản Ngày tháng
phát sinh Nguyên giá
Thời gian thực tế sử dụng (tháng) Thời gian đề xuất (tháng) A B D C E F 1 Dây truyền may 01/07/2015 780.000.000 60 75 2 Máy cắt 18/03/2014 78.000.000 24 24 3 Nồi hơi 01/04/2015 108.00.000 36 40 4 Máy dò mũi kim gãy 01/06/2015 68.000.000 24 30 5 Nhà xưởng 15/10/2009 3.654.000.000 240 300
- Về chi phí dịch vụ mua ngồi:
Cơng ty nên lắp đặt đồng hồ đo điện ở tất cả các phân xưởng sản xuất để phản ánh giá trị chi phí dịch vụ mua ngồi cho chính xác. Trường hợp chưa thể lắp đặt riêng biệt được cho từng phân xưởng, công ty nên phân bổ tiền điện, nước theo mức độ sản xuất thực tế ở các phân xưởng. Công ty nên phân bổ theo số lượng sản phẩm sản xuất thực tế như sau: Bước 1: Xác định hệ số phân bổ (H) H = Xi ∑ i=1 n
Xi Trong đó: Xi – Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế phân xưởng i Bước 2: Tính số chi phí phân bổ cho từng đối tượng:
Ci = T x H
Ci: Phần chi phí phân bổ cho đối tượng T: Tổng chi phí dịch vụ mua ngoài cần phân bổ
Hồn thiện đới với cơng tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đối với những đơn hàng gia công, công ty chỉ bỏ chi phí nhân cơng và chi phí sản xuất chung, trong đó chi phí nhân cơng chiếm tỷ trọng lớn, nên việc áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL chính là chưa hợp
lý, cơng ty nên áp dụng việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ dựa trên chi phí NCTT hoặc theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.