Nội dung và phương pháp xác định các khoản thanh toán với người lao động tại công ty TNHH đầu tư và phát triển công nghệ Thái Hòa

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán các khoản thanh toán với ngƣời lao động tại công ty TNHH đầu tƣ và phát triển công nghệ thái hòa (Trang 54 - 62)

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu, chi, kiểm tra tồn quỹ tiền mặt, hàng ngày đối chiếu

2.2.1. Nội dung và phương pháp xác định các khoản thanh toán với người lao động tại công ty TNHH đầu tư và phát triển công nghệ Thái Hòa

động tại công ty TNHH đầu tư và phát triển cơng nghệ Thái Hịa

2.2.1.1. Nội dung các khoản thanh tốn với người lao động tại cơng ty

Quỹ tiền lương

Quỹ tiền lương của cơng ty là tồn bộ tiền lương để trả cho tất cả lao động do công ty quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ tiền lương của công ty gồm:

- Tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc

- Các khoản phụ cấp (thường xuyên ) được tính vào tiền lương như: Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp xăng xe, điện thoại, phụ cấp ăn ca

Quỹ tiền lương được chia thành hai loại theo mối quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh

- Tiền lương chính

Là tiền lương trả cho người lao động theo lượng làm việc thực tế trên cơ sở nhiệm vụ được giao như: Tiền lương theo thời gian và các khoản phụ cấp được tính vào lương

Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc theo quy định của Nhà nước như nghỉ lễ, nghỉ phép… hoặc nghỉ vì lý do bất thường khác không phải do công nhân viên gây ra như thiếu nguyên vật liệu, máy hỏng

Quỹ tiền thưởng

Được lập nhằm mục đích đưa cơng tác thi đua, khen thưởng trở thành một động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, động viên khuyến khích CNCNV phát huy tinh thần sáng tạo, khắc phục khó khăn, hồn thiện nhiệm vụ được giao. Nhưng quỹ thưởng chưa được công ty quan tâm nhiều nên chưa phát huy được vai trị của nó.

Các khoản trích theo lương

Tỷ lệ các khoản trích trích theo lương tại công ty chi tiết như sau: Các khoản trích

theo lương

Đối với doanh nghiệp (tính vào chi

phí)

Đối với người lao động (Trừ vào tiền lương) Tổng cộng (%) BHXH 18% 8% 26% BHYT 3% 1.5% 4.5% BHTN 1% 1% 2% KPCĐ 2% 2% Công (%) 24% 10.5% 34.5%

(Theo điều 5, 14 và 18 quyết định 959/QĐ-BHXH) Như vậy:

– Hàng tháng DN phải đóng cho cơ quan Bảo hiểm xã hội với tỷ lệ đóng là 32,5% bao gồm Bảo hiêm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Trong đó có 10.5% là trích từ tiền lương của người lao động.

– Phải đóng cho Liên đồn lao động Quận, huyện với tỷ lệ đóng là 2% (Kinh phí cơng đồn) trên quỹ tiền lương hàng tháng của người tham gia Bảo hiểm xã hội. Doanh nghiệp phải chịu hoàn bộ khoản này và được đưa vào chi phí khi tính thuế TNDN.

Riêng BHXH được quy định cụ thể như sau:

– DN đóng 18%. Trong đó 1% quỹ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, 3% vào quỹ thai sản và ốm đau; 14% vào quỹ tử tuất và hưu trí.

– Người lao động phải đóng 8% vào quỷ tử tuất, hưu trí

Các khoản thanh toán khác - Bồi thường vật chất

Khi cán bộ công nhân viên làm hư hại đến tài sản của Cơng ty thì giá trị thiệt hại sẽ trừ trực tiếp vào lương của người lao động theo % giá trị của tài sản đó.

- Tạm ứng

Các khoản CBCNV tạm ứng tiền lương vì lý do cơng việc mà chưa sử dụng hết hoặc tạm ứng tiền lương tháng sẽ được khấu trừ trực tiếp vào tiền lương.

2.2.1.2. Phương pháp xác định các khoản thanh tốn với người lao động tại cơng ty

2.2.1.2.1. Phương pháp xác định tiền lương tại cơng ty

Hình thức tiền lương áp dụng tại công ty

Công ty thực hiện tuyển dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động. Người lao động phải tuân thủ những điều cam kết trong hợp đồng lao động, còn doanh nghiệp cũng phải đảm bảo cho người lao động các quyền lợi đã được cam kết trong hợp đồng, đặc biệt là tiền lương và các khoản bảo hiểm.

Cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với cả bộ phận văn phịng và đội thi cơng, đơn vị thời gian áp dụng là ngày công

Phương thức trả lương

- Thời gian làm việc 8h/ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần, nghỉ thứ 7, chủ nhật. - Bảng chấm cơng, bảng tính lương và các khoản trích theo lương và các chứng từ liên quan khác sẽ là cơ sở để phịng kế tốn tính lương.

- Thử việc

+ Thời gian thử việc được quy định tùy thuộc vào trình độ chun mơn: + Từ Đại học trở lên: không quá 60 ngày

+ Từ Trung cấp, Cao đẳng: không quá 30 ngày + Đối với lao động khác: Không quá 6 ngày

+ Lương thử việc: bằng 85% mức lương cơng việc chính thức đảm nhận

Phương pháp xác định tiền lương

Cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian đối với cả bộ phận văn phòng và đội thi công, đơn vị thời gian áp dụng là ngày công

Từ số ngày công đi làm trong tháng và các khoản phụ cấp, kế tốn lập bảng chấm cơng, bảng lương cho nhân viên văn phịng, tổ đội thi cơng. Tiền lương xác định căn cứ vào hợp đồng lao động

Phương pháp tính lương đối với nhân viên bộ phận văn phịng

Tổng lương =

Lương cố định+Lương tăng thêm+Phụ cấp

x Số ngày cơng thực tế Tổng số ngày đi làm trong tháng

Ví dụ: Từ bảng chấm cơng của bộ phận phịng Tài chính- Kế tốn tháng 12/2016

(Phụ lục số 10) và bảng thanh toán lương tháng 12/2016 phịng Tài chính- Kế tốn (Phụ lục số 11) ta tính được lương của bà Phạm Thị Vui, chức vụ kế tốn trưởng thuộc phịng tài chính- kế tốn như sau:

Lương cố định trong hợp đồng là 4.000.000đ Lương tăng thêm: 16.000.000đ

Phụ cấp 1.000.000đ

Số ngày công thực tế trong tháng là 22 ngày Số ngày đi làm trong tháng là 22 ngày

Tiền lương = (4.000.000 + 16.000.000 + 1.000.000) /22 x 22 = 21.000.000đ Tương tự tính lương cho các nhân viên khác trong Phịng Tài chính- Kế tốn

Phương pháp tính lương đối với cơng nhân đội thi cơng

Cách tính lương đối với cơng nhân có hợp đồng lao động trên 3 tháng và lao động có hợp đồng dưới 3 tháng đều giống nhau, và được áp dụng như sau:

Nếu làm thêm ngồi giờ hành chính (8 tiếng) thì cơng ty sẽ trả lương như sau: Tiền lương làm

thêm giờ =

Tiền lương giờ thực trả x 150% hoặc 200% hoặc 300% x Số giờ làm thêm

- Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường

- Mức 200% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần;

- Mức 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định của Bộ Luật lao động.

Nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì chỉ phải trả phần chênh lệch 50% tiền lương giờ thực trả của cơng việc đang làm nếu làm ngày bình thường; 100% nếu là ngày nghỉ hàng tuần; 200% nếu là ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định.

Ví dụ, ta có cách tính tổng số ngày cơng của Nguyễn Quang Vinh – tổ trưởng đội thi công hệ thống cơng nghệ trạm LPG gọi tắt là cơng trình CT2016.01.10 theo bảng chấm cơng tháng 12/2016 bộ phận thi cơng cơng trình (Phụ lục số 15), như sau:

Tổng công = Tổng số giờ làm hành chính/8 + Tổng số giờ làm thêm ngày thường*1.5/8 + Tổng số giờ làm thêm vào chủ nhật*2/8

= 27 + 9 + 4 = 40 (cơng)

Tương tự tính tổng cơng cho các cơng nhân khác

Cách tính lương theo bảng lương cơng nhân cơng trình 2016.01.10 (phụ lục số 16 ) Đội trưởng Nguyễn Quang Vinh có

+ Lương theo ngày cơng là 300.000/ ngày + Số ngày công thực tế là 40 ngày công

+ Phụ cấp tiền ăn : 675.000/tháng (25.000/ bữa)

 Tổng lương = Lương theo ngày công*Ngày công thực tế + Phụ cấp tiền ăn

= 300.000*40 + 675.000 = 12.675.000

Tương tự tính lương cho các cơng nhân khác trong đội.

Cách tính lương cho cơng nhân có hợp đồng lao động dưới 3 tháng cũng áp dụng như trên.

2.2.1.2.2. Phương pháp xác định các khoản bảo hiểm tại công ty

Theo quy định, Hàng tháng công ty nộp bảo hiểm cho cơ quan BHXH đồng thời làm thủ tục thanh tốn cho từng cơng nhân viên trong tháng với chứng từ hợp lệ để cấp tiền thanh tốn BHXH cho cơng nhân viên của công ty. Sau khi tập hợp tất cả các phiếu nghỉ hưởng BHXH của cơng nhân viên, kế tốn lập thành bảng thanh tốn rồi gửi lên cơ quan BHXH

Khi công nhân viên trong thời gian nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động… thì cơng ty sử dụng phiếu nghỉ hưởng BHXH.

Mức hưởng chế độ thai sản(1 tháng) = 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của người mẹ.

Ngoài ra, nếu muốn nghỉ thêm ngoài thời gian trong quy định của pháp luật, có thể nghỉ khơng lương khi có thỏa thuận với cơng ty

Mức hưởng ốm đau

 Trường hợp người lao động bị ốm đau ngắn ngày

-Thời gian hưởng: Tính theo ngày làm việc khơng kể ngày nghỉ lễ, Tết, nghỉ hàng tuần, được tính kể từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 của năm dương lịch, không phụ thuộc vào thời điểm tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động.

Người lao động bị ốm đau, khơng phải bệnh dài ngày

Đóng BHXH dưới 15 năm

Đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm

Đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên Điều kiện làm việc bình

thường

30 ngày/năm 40 ngày/năm 60 ngày/năm

Điều kiện làm việc có yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy

hiểm, PCKV 0.7 trở lên

40 ngày/năm 50 ngày/năm 70 ngày/ănm

Mức hưởng chế độ ốm đau ngắn ngày = (Tiền lương tháng đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc)/24 * 75% * số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau ngắn ngày

 Trường hợp người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày

- Thời gian hưởng: Tối đa 180 ngày (tỷ lệ 75% ) tính cả ngày nghỉ lễ, Tết, nghỉ hàng tuần. Nếu vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức thấp, tối đa bằng thời gian đã đóng BHXH.

Thời gian tham gia BHXH < 15 năm Từ 15 năm đến 30 năm >= 30 năm

- Mức hưởng ốm dài ngày khi đủ tháng

Mức

hưởng =

Tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc

x Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau (%) x

Số tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau

-Mức hưởng ốm dài ngày khi có ngày lẻ

Mức hưởng = (Tiền lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ việc)/24 * Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau (%) * Số ngày nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau

Ví dụ: Tính trợ cấp BHXH anh Hồnh Minh Tuấn – nhân viên phịng vật tư thiết bị do bị sốt cao. Số ngày nghỉ tính BHXH là 3 ngày, mức lương đóng bảo hiểm tháng trước liền kề là 4.000.000

Căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội (Phụ lục số 07), công ty lập phiếu nghỉ hưởng BHXH (Phụ lục số 08), phiếu thanh toán trợ cấp BHXH (Phụ lục số 09)

Theo đó mức trợ cấp cho anh Hồng Minh Tuấn = 4.000.000 : 24 x 75% x 3 = 375.000 (đồng)

Mức hưởng chế độ tai nạn lao động - Trợ cấp một lần tai nạn lao động

Khi người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần như sau: Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng năm lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở. Ngồi mức trợ cấp trên, cịn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo đúng quy định

- Trợ cấp hàng tháng tai nạn lao động

Khi người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng với mức trợ cấp được quy đinh như sau: Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương cơ sở. Ngồi ra, hàng tháng cịn được hưởng

thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo đúng quy định.

2.2.1.2.3. Thuế thu nhập cá nhân

Cơng ty tính thuế TNCN theo quy định của Nhà nước. Những quy định mới về mức khởi điểm chịu thuế, đối tượng nộp thuế, biểu thuế và thu nhập tính thuế ln được cơng ty cập nhật thường xuyên.

Đối với CBCNV làm việc công ty đã ký hợp đồng lao động dài hạn và có bảng lương. Thuế TNCN được tính lũy tiến theo biểu lũy tiến theo quy định

Căn cứ vào Luật thuế TNCN – Luật số 26/2012/QH13, Nghị định 65/2013/NĐ- CP và Thông tư 111/2013/TT-BTC, cách tính thuế thu nhập cá nhân của cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty được tính như sau :

Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất Trong đó:

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ Thu nhập chịu thuế = Tổng thu nhập - Các khoản được miễn thuế Trong đó:

+ Các khoản được miễn thuế được quy định theo Nghị định 65/2013/NĐ-CP và Thông tư 111/2013/TT-BTC

+ Các khoản giảm trừ được quy định theo Luật thuế TNCN – Luật số 26/2012/QH13

Ví dụ :

Tiếp tục ví dụ bên trên ta có : Trong tháng 12/2016, bà Phạm Thị Vui có lương cố định là 4.000.000 đồng, lương tăng thêm là 16.000.000 đồng, phụ cấp tiền điện thoại và phụ cấp xăng xe không vượt quá quy định là 1.000.000 đồng, nuôi hai con dưới 18 tuổi đã đăng ký người phụ thuộc với Cơng ty và phải đóng các khoản bảo hiểm. Tính thuế TNCN mà bà Vui phải nộp như sau:

a) Thu nhập chịu thuế

Tổng lương = 21.000.000 (đồng)

Khoản được miễn thuế = 1.000.000 (đồng)

Vậy thu nhập chịu thuế = 21.000.000 – 1.000.000 = 20.000.000 (đồng) b) Các khoản giảm trừ

Bản thân bà Vui: 9.000.000 (đồng)

2 người phụ thuộc: 3.600.000 x 2 = 7.200.000 (đồng) Các khoản bảo hiểm: (đóng bảo hiểm theo lương cố định)

BHXH: 4.000.000 x 8% = 320.000 (đồng) BHYT: 4.000.000 x 1,5% = 60.000 (đồng) BHTN: 4.000.000 x 1% = 40.000 (đồng)

-> Tổng các khoản bảo hiểm = 320.000 + 60.000 + 40.000 = 420.000 (đồng) Vậy các khoản giảm trừ = 9.000.000 + 7.200.000 + 420.000 = 16.620.000

Suy ra TNTT = 20.000.000 – 16.620.000 = 3.380.000 (đồng) (nằm trong bậc 1 chịu thuế suất thuế TNCN 5% )

Nên thuế TNCN của bà Vui trong tháng 12/2016 = 3.380.000 x 5% = 169.000 (đồng)

Tương tự tính thuế TNCN cho các nhân viên khác trong công ty (Phụ lục số 13 – Bảng tính thuế TNCN tháng 12/2016 bộ phận văn phòng và Phụ lục số 17- Bảng tính thuế TNCN tháng 12/2016 đội thi cơng CT2016.01.10 )

Ngồi ra, đối với lao động thời vụ có hợp đồng lao động dưới 3 tháng, Công ty tiến hành khấu trừ 10% thuế TNCN trên tổng lương của người lao động.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán các khoản thanh toán với ngƣời lao động tại công ty TNHH đầu tƣ và phát triển công nghệ thái hòa (Trang 54 - 62)