Tổng quan tình hình nghiên cứu và các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến kế

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán nhóm sản phẩm từ nhựa plastic tại công ty TNHH sản xuất và thương mại việt thái (Trang 33)

tốn bán nhóm sản phẩm từ nhựa plastic tại cơng ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thái

2.1.1 Tổng quan về Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thái

2.1.1.1 Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thái

Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thái được thành lập ngày 05/10/2006 theo Giấy chứng nhận đăng ký số 0102041252 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hà Nội cấp, với số vốn điều lệ 1 800 000 000 đồng

Cơng ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo pháp luật Việt Nam, độc lập về tài chính, có con dấu riêng. Cơng ty chịu trách nghiệm về tài sản cũng như các khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ và hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh.

2.1.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thái

Ngành nghề sản xuất kinh doanh: cung cấp các sản phẩm dạng nhựa từ cao su, plastic sử dụng trong bảo quản thực phẩm như màng bọc nilon, các sản phẩm dụng cụ bếp như khay, thìa,…

Đặc điểm về sản phẩm: các sản phẩm bảo quản thực phẩm, dụng cụ bếp: hộp cơm xốp, màng co các loại kích thước, đũa đơi, thìa,…

Đặc điểm về thị trường: Cơng ty chủ yếu sản xuất phục vụ cho địa bàn các siêu thị như Big C Thăng Long, EB,…

Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thái

a, Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh

Công ty TNHH sản xuất và thương mại Việt Thái được hoạt động theo mơ hình tập trung, mọi quyết định đều phải thông qua cấp cao nhất là hội đồng thành viên.

b, Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thái

Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý của công ty

Như vậy ta thấy bộ máy của cơng ty có bốn phịng chức năng trong đó:

Ban giám đốc là người chỉ đạo và chịu trách nghiệm chung về mọi mặt hoạt động kinh doanh và quản lý của công ty.

Phịng kế tốn: kiểm soát và chịu trách nghiệm về các giấy tờ, các thủ tục liên

quan đến pháp luật như tờ khai thuế hàng tháng, báo cáo thuế tháng, năm, báo cáo tài chính, thuế mơn bài,…Phân cơng nhân sự tính tốn, lưu giữ, nhập số liệu chi tiêu nội bộ. Lên các kế hoạch chi tiêu tài chính của cơng ty.

Phịng hành chính: chịu trách nghiệm về quản lý lực lượng cán bộ cơng nhân

viên của cơng ty và vấn đề hành chính khác.

Phòng kinh doanh: Triển khai mảng kinh doanh, giới thiệu và quảng bá sản

phẩm của công ty đưa ra các chỉ tiêu kinh doanh hàng tháng, hàng quý. Chịu trách nghiệm về doanh thu lợi nhuận của cơng ty.

Phịng nghiên cứu phát triển: Nghiên cứu phát triển thị trường của công ty. c. Tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thái

Công ty chỉ có một phịng tài chính kế tốn trung tâm bao gồm kế toán trưởng, kế toán kho, kế toán bán hàng, kế toán lương, kế tốn cơng nợ với khách hàng, nhà cung cấp, nhân viên kế toán được phân công nhiệm vụ để thực hiện các phần hành kế tốn và tồn bộ cơng tác kế toán của đơn vị. Các nhân viên kế toán kho, kế toán bán hàng, kế tốn lương, kế tốn cơng nợ thực hiện nhiệm vụ hạch tốn hàng hóa mua vào, thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến

Ban giám đốc Phòng nghiên cứu và phát triển thị trường Phòng kế tốn Phịng kinh doanh Phòng hành chính

hoạt động của mình và gửi chứng từ kế toán gồm: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, bảng kê mua hàng, bảng kê bán hàng, bảng lương, thưởng, biên bản đối chiếu công nợ, các sổ theo dõi phải thu, phải trả khách hàng,… cho kế tốn trưởng của cơng ty, các phần việc cịn lại đều do kế tốn trưởng thực hiện và tổng hợp.

Phịng kế tốn có nhiệm vụ cụ thể như sau:

Thực hiện cơng tác thống kê, kế tốn về số liệu,tài chính trong các hoạt động kinh doanh và quản lý của công ty.

Tổ chức ghi chép chứng từ sổ sách, phản ánh kịp thời, chính xác, trung thực và đầy đủ diến biến hàng ngày về hoạt động của công ty, báo cáo cáo ban giám đốc các chỉ tiêu trong thống kê kế tốn.

Tính tốn và trích nộp đầy đủ kịp thời các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước, các khoản phải nộp khác, thanh toán đúng hạn các khoản nợ, đồng thời thu đầy đủ các khoản phải thu từ khách hàng của cơng ty.

Bảo quản an tồn hồ sơ tài kiệu, chứng từ tiền mặt, séc,… thuộc lĩnh vực văn phịng quản lý. Giữ gìn bí mật tài liệu, số liệu kế tốn theo quy đinh của công ty và pháp luật của Nhà nước.

Quản lý và thực hiện công tác lao động tiền lương đối với cán bộ và công nhân của công ty.

Sơ đồ 1.2 Bộ máy kế tốn của cơng ty

Phịng tài chính kế tốn bao gồm 5 cán bộ kế tốn và 1 thủ quỹ được phân chia cơng việc cụ thể:

Kế toán trưởng: Là người tổ chức chỉ đạo bộ máy ké tốn trong cơng ty, tổ chức

kiểm tra tài chính kế tốn, thực hiện báo cáo kế tốn và gửi các báo cáo kế toán cho giám đốc cơng ty.

Kế toán trưởng Kế toán lương Kế toán bán hàng Kế toán cơng Kế tốn kho

Kế toán trưởng trực tiếp chịu trách nhiệm về việc hạch toán, báo cáo kế toán về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong cơng ty, có trách nhiệm ghi chép, hạch tốn đầy đủ các nghiệp vụ về bán hàng phát sinh hàng, các sổ sách liên quan và lưu chứng từ gốc. Trong cơng ty kế tốn trưởng thực hiện hầu hết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty như hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ về thu , mua hàng hóa, hạch tốn cơng nơ, tiền lương, chi phí và xác định kết quả kinh doanh ... vào sổ nhật ký chung, sổ cái và các sổ chi tiết, báo cáo tổng hợp, báo cáo tài chính.

Kế tốn kho: có nhiệm vụ theo dõi hàng nhập, hàng xuất, các phiếu cân hàng,

ghi thẻ kho, kiểm tra hàng tồn trong kho, kiểm kê và dự tính ước lượng hàng tồn kho đối với mặt hàng thép và một số mặt hàng khác và báo cáo cho kế toán bán hàng, kế tốn trưởng.

Kế tốn cơng nợ: có nhiệm vụ theo dõi công nợ phải thu, công nợ phải trả đối

với khách hàng và nhà cung cấp, ghi sổ chi tiết 131 và 331( chi tiết theo từng đối tượng) bên cạnh đó phải theo dõi các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, theo dõi thời hạn trả lãi và trả gốc từ đó gửi cho thủ quỹ cơng ty đí trả các khoản lãi và gốc, cuối tháng báo cáo cơng nợ cho kế tốn trưởng.

Kế tốn bán hàng: có nhiệm vụ ghi chép, hạch tốn đầy đủ các nghiệp vụ về bán

hàng phát sinh hàng ngày như: ghi hóa đơn bán hàng thơng thường, ghi hóa đơn GTGT, ghi bảng kê bán hàng cuối tháng nộp cho kế tốn trưởng.

Kế tốn lương: có nhiệm vụ chấm cơng, theo dõi tiền lương và các khoản phụ

cấp lương phải trả cho công nhân viên trong công ty, tổng hợp số liệu cuối tháng gửi cho kế toán trưởng.

Thủ quỹ: làm nhiệm vụ xuất, nhập tiền mặt, theo dõi tiền mặt tại công ty, ghi

phiếu thu, chi vào sổ quỹ và các sổ sách liên quan khi có các nghiệp vụ phát sinh

d. Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thái

Công ty TNHH Sản Xuất và Thương mại Việt Thái áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành ngày 14 tháng 09 năm 2006.

Niên độ kế tốn của cơng ty bắt đầu từ ngày mùng 01 tháng 01 hàng năm và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm.

Đơn vị tiền tệ đang sử dụng trong ghi sổ kế tốn: Đồng Việt Nam (VNĐ) Hình thức kế tốn áp dụng: Nhật ký chung

Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ, áp dụng luật thuế GTGT theo đúng quy định của Bộ Tài Chính.

Phương pháp kế tốn hàng tồn kho

Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Ghi nhận theo giá gốc

Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xun

Phương pháp tính khấu hao và nguyên giá TSCĐ: theo phương pháp đường thẳng với tỷ lệ khấu theo TT45/2013/BTC ban hành 25/04/2013 và có hiệu lực từ ngày 10/06/2013 của Bộ Tài Chính.(Trước ngày 10/06/2013 áp dụng theo TT203/2009/BTC).

Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Ghi nhận vào chi phí tài chính trong năm khi phát sinh

Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: Các khoản chưa chi nhưng được ước tính vào chi phí SXKD trong năm như chi phí sửa chữa lớn, chi phí phải tra trong thời gian doanh nghiệp bị gián đoạn SXKD phải theo mùa vụ, tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ phép.

Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ gía hối đối: theo tỷ giá thị trường, ghi nhận vào chi phí tài chính.

2.1.2. Ảnh hưởng của nhân tố mơi trường tới kế tốn bán nhóm sản phẩm Plastic tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thái

2.1.2.1. Nhóm các nhân tố bên ngồi doanh nghiệp

Năm 2003, Luật kế toán Việt Nam ra đời là văn bản mang tính pháp lý cao nhất trong lĩnh vực kế toán. Để thống nhất quản lý kế toán, đảm bảo kế tốn là một cơng cụ quản lý, chặt chẽ mọi hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thơng tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và các cá nhân. Do đó mọi nghiệp vụ liên quan tới hoạt động kế toán đều chịu sự chi phối của Luật này, từ các quy định chung về chứng từ, tài khoản, sổ kế tốn đến việc lập các báo cáo tài chính. Trong đó các nghiệp vụ

bán hàng cũng khơng phải là ngoại lệ, cụ thể nhất: Điều 21- Luật kế tốn cịn quy định rõ việc sử dụng hóa đơn bán hàng trong hoạt động bán hàng.

Ngoài ra, để thống nhất và tạo khn khổ pháp lý trong lĩnh vực kế tốn, nâng cao chất lượng thơng tin kế tốn cung cấp trong nền kinh tế quốc dân, và phục vụ cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chất lượng cơng tác kế toán, từ năm 2001 đến nay, Bộ trưởng BTC đã ban hành và công bố 26 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam cùng các Thơng tư hướng dẫn kế toán thực hiện các chuẩn mực đó. Chuẩn mực kế tốn có ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp vụ kế tốn bán hàng. Ví dụ như trong VAS có quy định các nguyên tắc chung, nhưng nội dung về doanh thu, chi phí, các khoản giảm trừ, phương pháp tính giá gốc hàng xuất kho, phương pháp ké toán bán hàng… bắt buộc kế toán bán hàng trong các DN phải tuân thủ theo.

Chế độ kế toán doanh ngiệp cũng là một nhân tố bên ngồi ảnh hưởng tới kế tốn bán hàng. Chế độ kế toán doanh nghiệp được ban hàng dồng bộ cả chế độ chứng từ, sổ kế tốn, tài khoản kế tốn và báo cáo tài chính tạo điều kiện thuận lợi giúp cho kế tốn nói chung và kế tốn bán hàng nói riêng xử lý, phản ánh đúng bản chất của các hoạt động kinh tế phát sinh, làm cho thơng tin kế tốn cung cấp được chính xác, kịp thời và cho phép đánh giá thực trạng tài chính của DN ở mọi thời điểm.

Mặt khác, ta cũng phải cần xem xét tới sự thống nhất giữa Chế độ kế tốn và Chuẩn mực kế tốn vì nó cũng ảnh hưởng đến hoạt động của kế tốn. Nếu giữa Chế độ kế tốn và Chuẩn mực kế tốn khơng có sự thống nhất sẽ làm cho những người làm kế tốn lúng túng trong q trình xử lý, hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Từ đó có thể dẫn tới sự nhầm lẫn, sai sót và kết quả thơng tin đưa ra sẽ khơng chính xác, khơng phản ánh đúng tình hình tài chính , tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng là yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn của DN. Phần mềm kế tốn chính là một minh chứng rõ ràng nhất. Việc sử dụng phần mềm kế tốn sẽ giúp cho cơng việc kế tốn của DN được thực hiện một cách nhanh chóng, khoa học và chính xác hơn. Điều này là rất quan trọng đối với việc quản lý chi phí và từ đó giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định phù hợp.

Đối với hoạt động bán hàng cịn có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng nằm bên ngoài bản thân mỗi DN mà DN khơng thể cải tạo hay kiểm sốt được, DN chỉ có thể thích nghi với nó như tình hình chính trị - xã hội, các chu kỳ khủng hoảng của cả thế giới, những tác động dây chuyền từ nền kinh tế thế giới mà nền kinh tế Việt Nam phải gánh chịu, sự biến động của thị trường tiền tệ khi giá trị đồng tiền thay đổi do lạm phát hay do sự thay đổi tỉ giá hối đoái giữa đồng ngoại tệ với đồng tiền trong nước… hoặc đơn thuần chỉ là xu thế tiêu dùng của người dân, thu nhập bình quân của người dân…Tất cả các nhân tố đó sẽ ảnh hưởng tới chi phí đầu ra, giá cả thị trường, từ đó ảnh hưởng tới doanh thu bán hàng của các DN. Nhưng tất cả các DN trong cùng một nền kinh tế - trong đó có cơng ty TNHH sản xuất và thương mại Việt Thái- đều chịu chung những ảnh hưởng này. Vì thế mỗi DN phải tự biết khai thác triệt để các thời cơ, cơ hội mà mình nhận được từ đó sử dụng hiệu quả và phát huy tối đa nguồn lực nhằm tạo nên một vị trí vững chắc cho DN.

2.1.2.2. Nhóm các nhân tố bên trong doanh nghiệp

Hiện nay, Công ty TNHH sản xuất và thương mại Việt Thái tổ chức cơng tác kế tốn theo mơ hình tập trung. Tồn bộ cơng ty có một phịng kế tốn duy nhất làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp, chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh của đơn vị, lập báo cáo kế tốn, báo cáo tài chính theo quy định hiện hành. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác kế tốn bán hàng tại cơng ty trong việc tổng hợp các thơng tin một cách chính xác.

Nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến công tác kế tốn bán hàng của cơng ty đó là trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế tốn. Nếu trình độ nhân viên kế tốn cao, nắm bắt tốt các nghiệp vụ bán hàng tại cơng ty thì cơng việc kế tốn sẽ thuận lợi hơn, giải quyết các nghiệp vụ phát sinh chính xác và nhanh chóng. Ngược lại, nếu trình độ nhân viên kế tốn khơng cao thì sẽ gây khó khăn trong việc hạch tốn kế tốn tại cơng ty. Các nghiệp vụ phát sinh khơng được hạch tốn chính xác, đầy đủ tạo gây khó khăn trong cơng việc quản trị tại cơng ty.

Nhóm nhân tố vi mơ gồm tồn bộ các yếu tố nội tại của DN: quản trị DN, công nghệ kỹ thuật, trình độ chun mơn... nhìn chung gộp lại thành 2 nhóm nhân tố:

Nhóm thứ nhất là nhóm nhân tố liên quan đến con người. Trình độ, chun mơn của con người quyết định đến việc xác định thời điểm ghi nhận doanh thu, yêu cầu nhà

quản trị DN và các nhân viên kinh doanh, kế tốn phải có trình độ chun mơn vững chắc. Công ty phải quan tâm hơn nữa đến việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là các cán bộ làm cơng tác tài chính kế tốn. Có chính sách khuyến khích và hỗ trợ đối với các cán bộ có điều kiện tự đào tạo nâng cao năng lực chuyên môn.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán nhóm sản phẩm từ nhựa plastic tại công ty TNHH sản xuất và thương mại việt thái (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)