Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm vỏ điện thoại tại Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm vỏ ốp điện thoại tại công ty TNHH young in electronic việt nam (Trang 37)

5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp

2.2. Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm vỏ điện thoại tại Công ty

Young In Electronic Việt Nam.

2.2.1. Chi phí sản xuất và cơng tác quản lý chi phí sản xuất sản phẩm vỏ điện thoạitại Công ty TNHH Young In Electronic Việt Nam. tại Công ty TNHH Young In Electronic Việt Nam.

a. Chi phí sản xuất

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất sản phẩm đều phải bỏ ra một lượng chi phí nhất định. Chi phí đó được gọi là chi phí sản xuất, vậy chi phí sản xuất sản phẩm là tồn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hóa kết tinh trong quá trình sản xuất. Trình tự ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất tại Cơng ty TNHH Young In Electronic Việt Nam:

Biểu 2.5: Sơ đồ trình tự ghi sổ tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh tại Cơng ty TNHH Young In Electronic Việt Nam

b. Phân loại chi phí sản xuất

Là một doanh nghiệp hạch tốn kinh doanh độc lập hoạt động trên cơ sở vốn của Công ty và do Ngân sách Nhà nước cấp đồng thời phải chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động kinh doanh của mình thì vấn đề chi phí sản xuất sản phẩm như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất là một vấn đề quan trọng và cần thiết.

Vì vậy, bộ phận kế tốn tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng và được quản lý chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Các chi phí sản xuất trong Cơng ty TNHH Young In Electronic Việt Nam được phân loại như sau:

 Phân loại theo yếu tố chi phí:

- Yếu tố nguyên vật liệu trực tiếp: đây là một trong những yếu tố cơ bản của q trình sản xuất, là thành phần chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản

Chứng từ gốc về chi phí và các bảng phân bổ 1, 2 Bảng kê Bảng kê Bảng kê Nhật kí chứng từ Sổ cái TK 621, 622, 627, 154

phẩm. Chi phí nguyên vật liệu được chia thành chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ.

+ Chi phí nguyên vật liệu chính bao gồm: Nhựa dẻo, nhựa trong HI-PS nhựa Pet tiêu chuẩn về hàm lượng từ ≥ 90%, cỡ hạt mịn ≤ 10%, độ ẩm <10%.

+ Chi phí nguyên vật liệu phụ bao gồm: bao bì, dây buộc, hóa chất xử lý nước thải… những vật liệu này kết hợp với ngun liệu chính để hồn thiện sản phẩm.

- Yếu tố công cụ dụng cụ: Công cụ dụng cụ được sử dụng trong sản xuất kinh doanh như: bảo hộ lao động và các công cụ dụng cụ khác.

- Yếu tố nhiên liệu: được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ (trừ số không dùng hết nhập kho) như than, xăng, dầu diesel…

- Yếu tố động lực: là toàn bộ điện năng tiêu hao được sử dụng vào trong quá trình sản xuất sản phẩm.

- Yếu tố tiền lương và các khoản thu nhập khác: bao gồm toàn bộ tiền lương và phụ cấp của công nhân trực tiếp sản xuất và công nhân tại phân xưởng theo đơn giá công ty duyệt.

- Yếu tố BHYT, BHXH, KPCĐ: trích theo tỷ lệ với tiền lương theo quy định hiện hành, BHXH 18% tính trên qũy lương cơ bản, 3% BHYT tính trên quỹ lương cơ bản, 2% KPCĐ tính trên quỹ lương thực tế của đơn vị.

- Yếu tố khầu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng trong SXKD trong kỳ như: nhà xưởng, máy móc…

- Yếu tố dịch vụ mua ngoài: phản ánh tịa bộ chi phí dịch vụ ngồi dung vào SXKD như sửa chữa TSCĐ thuê ngoài, vận chuyển, nước dùng trong sinh hoạt…

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh tồn bộ chi phi khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên dung vào hoạt động SXKD.

 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, phụ, nhiên liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo ra sản phẩm.

- Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm các khoản tiền lương, các khoản chi BHXH, BHYT, KPCĐ của cơng nhân trực tiếp sản xuất được tính vào chi phí theo tỷ lệ quy định của chế độ hiện hành.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết cịn lại để sản xuất sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Đây là những chi phí thuộc phạm vi phân xưởng, các bộ phận sản xuất của đơn vị. Được mở chi tiết theo từng phân xưởng, các bộ phận sản xuất của đơn vị.

c. Công tác quản lý chi phí sản xuất

Việc quản lý chi phí sản xuất ln là vấn đề hàng đầu đối với bất kì doanh nghiệp nào khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Quản lý tốt chi phí sẽ góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Tại Công ty TNHH Young In Electronic Việt Nam nguyên vật liệu trực tiếp được quản lý theo định mức cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Định mức cụ thể của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty TNHH Young In Electronic Việt Nam:

Loại vật liệu ĐVT Định mức (1 tấn) Mịn Siêu mịn Nhựa dẻo Tấn 1,1 1,15 Nhựa trắng HI-PS Kg 1 3,3 Bao bì - Sản phẩm khơ - Sản phẩm ướt Cái 21 1,5 21 1,5

Chi phí nhân cơng trực tiếp được quản lý dựa trên quyết định giao khốn chi phí sản xuất sản phẩm vỏ điện thoại, đơn giá tiền lương và doanh thu tiêu thụ đạt được.

2.2.2. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất sản phẩm vỏ điện thoại tại Cơng ty TNHH Young In Electronic Việt Nam

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm vì nó là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới tính chính xác của thơng tin kế tốn cung cấp từ q trình tập hợp và chi phí sản xuất.

Như vậy để đảm bảo hạch tốn đúng, đầy đủ chi phí phù hợp với quy trình cơng nghệ và loại hình sản xuất của doanh nghiệp thì việc đầu tiên kế tốn cần làm là xác định đối tượng kế tốn chi phí.

Ở Công ty TNHH Young In Electronic Việt Nam xác định đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất là sản phẩm do từng phân xưởng sản xuất ra - nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.

2.2.3. Kế tốn chi phí sản xuất sản phẩm vỏ điện thoại tại Công ty Young InElectronic Việt Nam Electronic Việt Nam

2.2.3.1. Kế tốn chi phí NVL trực tiếp a. Tài khoản sử dụng

Cơng ty TNHH Young In Electronic Việt Nam sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho do đó Cơng ty sử dụng TK 621 “Chi phí ngun vật liệu trực tiếp” để kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp.

TK 621 được mở chi tiết cho từng phân xưởng như: - TK 621 PX MNT

- TK 621 TNHCTB Điện - …

b. Kế tốn chi phí NVL trực tiếp

Nguyên vật liệu là yếu tố khơng thể thiếu được của q trình sản xuất, là yếu tố chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Do vậy, sử dụng hợp lý và tiết kiệm chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng quyết định việc hạ giá thành sản phẩm, tăng tích lũy và thu nhập.

Nguyên vật liệu chính để sản xuất ra nhựa dẻo tiêu chuẩn về hàm lượng từ ≥ 90%, cỡ hạt mịn ≤ 10% ≥ 95%, độ ẩm< 10% và một số nguyên vật liệu phụ khác như nhựa trắng PI-HS, bao bì, dây buộc, hóa chất xử lý nước thải, than củi cho chảy nhựa, dầu nhờn…

Với nguyên liệu hàng năm được Công ty TNHH Young In Electronic Việt Nam mua về theo kế hoạch căn cứ vào các hợp đồng kinh tế đã ký kết với nhà cung cấp. Nguyên vật liệu mua về đều phải kiểm tra chất lượng trước khi nhập kho tại từng phân xưởng, phân xưởng có trách nhiệm quản lý cấp phát về mặt số lượng nguyên vật liệu thực tế xuất dùng phục vụ sản xuất. Tại phịng kế tốn ngun vật

liệu được quản lý dựa trên định mức sản xuất căn cứ vào thành phẩm nhập kho cuối kì và dở dang cuối kỳ để tính ra số lượng nguyên vật liệu xuất dùng.

Việc đánh giá nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất được áp dụng theo phương pháp nhập trước xuất trước. Theo phương pháp này nguyên vật liệu nhập kho trước thì xuất trước, hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lô hàng xuất.

Chứng từ để hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp là các phiếu xuất kho nguyên vật liệu, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng kê chi tiết xuất - nhập - tồn nguyên vật liệu…

Cơ sở kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp:

- Khi xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất, kế tốn ghi: Nợ TK 621: chi phí ngun vật liệu trực tiếp

Có TK 152: giá trị nguyên vật liệu xuất kho - Trường hợp xuất nguyên vật liệu dư thừa:

Nợ TK 152: giá trị nguyên vật liệu thừa nhập kho

Có TK 621: giá trị nguyên vật liệu thừa nhập kho

Hàng ngày, khi phát sinh nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất thủ kho tại phân xưởng tiến hành lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu, từ phiếu xuất kho thủ kho lập các thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất tồn ngun vật liệu.

Ví dụ nghiệp vụ xuất kho thứ nhất:

- Nội dung nghiệp vụ: xuất kho nhựa dẻo dể phục vụ sản xuất. - Căn cứ vào phiếu xuất kho số 1 (phụ lục 1) để định khoản: Nợ TK 621 PX Nhựa dẻo (6218) : 330.188.220

Có TK 152 (1521) : 330.188.220 Ví dụ nghiệp vụ xuất kho thứ hai:

- Nội dung nghiệp vụ: xuất kho bao bì PP phục vụ sản xuất vỏ điện thoại. - Căn cứ vào phiếu xuất kho số 5 (phụ lục 2) để định khoản:

Nợ TK 621 PX Nhựa dẻo (6218) : 11.056.428 Định Có TK 152 (1521) : 11.056.428

kỳ thủ kho chuyển các phiếu xuất kho về phịng kế tốn, tại phịng kế tốn, căn cứ vào các phiếu xuất kho nhận được kế toán vật tư tiến hành lập Sổ chi tiết xuất vật tư . Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước xuất trước.

Cuối tháng, căn cứ vào Sổ chi tiết xuất vật tư, kế toán tiến hành lập báo cáo nhập xuất tồn vật tư và bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ.

Theo bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ trong tháng 1 năm 2015 có chi phí ngun vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm tại phân xưởng sản xuất nhựa dẻo là 740.831.079 đồng xuất dùng.

Khi phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng 1 năm 2015, kế toán ghi:

Nợ TK 621 PX Nhựa dẻo : 740.831.079 Có TK 152 : 740.831.079

Trong tháng 1 năm 2015 khơng có nghiệp vụ nhập ngun liệu thừa về kho. Kế tốn căn cứ vào bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ và các nhật ký chứng từ liên quan, để lập bảng kê là bảng tổng hợp chi phí sản xuất. Số ghi trên bảng kê là số tổng cộng dòng TK 621 Phân xưởng nhựa dẻo trên bảng phân bổ nguyên vật liệu và cột tổng cộng phát sinh nợ TK 621 trên các nhật ký chứng từ liên quan.

Số liệu trên bảng kê được sử dụng vào nhật ký chứng từ . Căn cứ vào dòng cộng nợ tài khoản 621 trên bảng kê để xác định số tổng nợ của tài khoản này trên nhật ký chứng từ.

2.2.3.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp a. Tài khoản sử dụng

Cơng ty TNHH Young In Electronic Việt Nam sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” để tập hợp chi phí nhân cơng sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

TK 622 được mở chi tiết cho từng phân xưởng.

b. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:

Trong q trình sản xuất người lao động đã hao phí sức lao động của mình để góp phần tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Phần hao phí lao động sống này

cơng ty phải trả cho người lao động bằng tiền gọi là tiền cơng. Ngồi khoản tiền công mà người lao động được hưởng cơng ty cịn phải trả cho họ các khoản phụ cấp khác như phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm. Ngoài ra, theo luật lao động, cơng nhân cịn được hưởng phần BHXH khi họ ốm đau.

Việc tính lương và các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, cán bộ quản lý phân xưởng, các khoản phụ cấp phải căn cứ theo quy định của Nhà nước và áp dụng trong điều kiện cụ thể của công ty.

Hiện nay, tại Công ty TNHH Young In Electronic Việt Nam chi phí nhân cơng trực tiếp được trả lương theo sản phẩm và lương theo thời gian. Cách tính lương của cơng ty như sau:

- Hàng tháng căn cứ vào biên bản nghiệm thu sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ kế tốn tính ra tổng quỹ lương phải trả cho lao động trực tiếp và lao động gián tiếp của xướng:

Tổng quỹ lương = Doanh thu × Đơn giá tiền lương.

- Tiền lương của công nhân trực tiếp được chia thành lương sản phẩm và lương thời gian:

+ Lương sản phẩm: trong tháng căn cứ vào khối lượng, chất lượng sản phẩm kết quả thực hiện (hồn thành) cơng việc của từng cá nhân trong tháng để bình cơng, xác định hệ số mức đóng góp trong cơng việc. Căn cứ vào bảng chấm cơng và hệ số đóng góp thực tế của từng người, ta tính như sau:

Lương sản phẩm CNTT = (Tổng quỹ lương TTSX ữ Tng h s lng) ì Tng s cụng hng lương sản phẩm trong tháng × Hệ số lương từng người.

+ Lương thời gian được tính như sau:

Lương thời gian CNTT = (Hệ số lương theo quy định Nhà nước × Mức lương tối thiểu) ÷ 26 × Số cơng tính lương thời gian từng người.

* Cách tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN:

Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN được trích theo lương theo tỷ lệ như sau:

Bảng 2.2: Tỷ lệ các khoản trích theo lương

Các khoản trích

theo lương Đối với DN (%)

Đối với người lao

động (%) Cộng (%) 1. BHXH 18 8 25 2. BHYT 3 1,5 4,5 3. BHTN 1 1 2 Cộng (%) 21 10,5 32,5 4. KPCĐ 2 - 2

BHXH, BHYT, BHTN người lao động phải nộp = Mức lương tối thiểu × hệ số bình qn × Số cơng nhân × Tỷ lệ % BHXH, BHYT, BHTN.

BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ doanh nghiệp phải chịu = Tổng lương phải trả cho người lao động × Tỷ lệ % BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.

Chứng từ sử dụng: bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành, bảng kê trích nộp các khoản theo lương và BHXH…

Áp dụng cách tính lương trên, cuối tháng, kế tốn lập bảng thanh toán lương. Theo bảng thanh toán lương trong tháng 1 năm 2015 cho phân xưởng nhựa dẻo ta có tổng lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng nhựa dẻo trong tháng 1 năm 2015 là 124.600.090 đồng.

Từ đó ta tính được tổng mức BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng nhựa dẻo là:

124.600.090 × 24% = 29.904.022 (đồng).

Kế toán căn cứ vào bảng thanh tốn lương của các phân xưởng, bộ phận để tính tổng BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải trả cho người lao động làm cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm.

Theo bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm ta có trong tháng 1 năm 2015, doanh nghiệp phải trả lương cho nhân viên phân xưởng nhựa dẻo là 124.600.090 đồng và trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ là 29.904.022 đồng.

- Khi phản ánh số tiền lương và phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nhựa dẻo trong tháng 1 năm 2015, kế toán ghi:

Nợ TK 622 PX nhựa dẻo : 124.600.090 Có TK 334 : 124.600.090

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định cho công nhân trực tiết sản xuất sản phẩm nhựa dẻo, kế toán ghi:

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí sản xuất sản phẩm vỏ ốp điện thoại tại công ty TNHH young in electronic việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)