Tổng quan về Công ty CP TM phát triển và xây lắp Thăng Long

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí xây dựng công trình cao tốc bắc giang – lạng sơn (Trang 30 - 35)

5. Kết cấu khóa luận

2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến công tác kế

2.1.1. Tổng quan về Công ty CP TM phát triển và xây lắp Thăng Long

Đặc điểm tổ chức hoạt động, tổ chức quản lí

- Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần thương mại phát triển và xây lắp Thăng Long. - Tên giao dịch: THANGLONG CDT.,JSC

- Mã số thuế: 0106250722

- Giám đốc cơng ty: Ơng Trịnh Văn Hưng

- Trụ sở giao dịch: Tầng 11, Tòa nhà Licogi 13, Đường Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội

- Tel: (04) 66519900 - Fax: (04) 37957096

 Q trình hình thành và phát triển

Cơng ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0106250722 đăng ký ngày 31/07/2013 do phòng ĐKKĐ – Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp.Với tên gọi ban đầu là Công ty cổ phần thương mại và phát triển Thái Sơn BQP do ông Trịnh Văn Hưng – Giám đốc công ty là người đại diện pháp luật với vốn điều lệ là 10 tỷ Việt Nam Đồng.

Tháng 12 năm 2017, công ty đổi tên thành Công ty cổ phần thương mại phát triển và xây lắp Thăng Long với ngành nghề hoạt động chính là xây dựng cơng trình với phương châm kinh doanh “ Chất lượng, an toàn và hiệu quả”, đưa mục tiêu “Chất lượng” lên hàng đầu. Trải qua 5 năm xây dựng và trưởng thành công ty đã từng bước phát triển lớn mạnh về xây dựng, có đội ngũ nhân lực dồi dào, cán bộ kỹ thuật chuyên môn giỏi, hệ thống dây truyền trang thiết bị tiên tiến. Vì vậy, Cơng ty cổ phần thương mại phát triển và xây lắp Thăng Long luôn được đánh giá là một đơn vị uy tín, đem đến niềm tin cho khách hàng với sản phẩm đảm bảo.

2.1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty cổ phần thương mại phát triển và xây lắp Thăng Long là doanh nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực xây lắp và thương mại với các hoạt động kinh doanh chủ yếu như sau:

- Xây dựng và hồn thiện cơng trình đường sắt và đường bộ, cơng trình cơng ích, các cơng trình dân dụng khác

- Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thốt nước, lị sưởi và điều hịa, sửa chữa thiết bị máy móc

- Bán bn vật liệu, thiết bị lắp đặt trong cơng trình xây dựng, bán nhiêu liệu, kim loại, quặng kim loại, bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính

- Sản xuất bê tơng, xi măng, sắt, thép,..

2.1.1.3. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty CP thương mại phát triển và xây lắp Thăng Long

Sơ đồ 1.1 - Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty CP thương mại phát triển và xây lắp Thăng Long. Giám Đốc Phịng tổ chức hành chính Phịng kỹ thuật Phó giám đốc Phịng tài chính kế tốn Phịng kế hoạch Phịng vật tư

Để đảm bảo tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nên bộ máy cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung với chức năng, nhiệm vụ được phâm công cụ thể như sau:

Giám đốc: Giám đốc là người đứng đầu công ty, quản lý, điều hành mọi hoạt

động của công ty thông qua việc điều hành trực tiếp các phịng ban. Đơng thời, giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, thay mặt công ty ký kết các hợp đồng kinh doanh, chịu trách nhiệm pháp lý đối với Nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của cơng ty.

Phó giám đốc: Phó giám đốc là người giám sát, kiểm tra hoạt động của các

phòng ban, chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả các hoạt động kinh doanh của cơng ty.

Phịng kế hoạch: Phịng kế hoạch thực hiện các chức năng tham mưu cho ban

giám đốc về công tác kế hoạch xây dựng, kế hoạch sản xuất kinh doanh, tham mưu cho ban giám đốc về công tác tiếp thị, mở rộng thị trượng, tổ chức đấu thầu lựa chọn phương án đầu tư.

Phòng kỹ thuật: phòng kỹ thuật chịu trách nhiệm đấu thầu cơng trình, làm cơng

tác để đấu thầu, tiến hành thi công, kiểm tra, kiểm sốt chất lượng cơng trình, đồng thời thực hiện các dịch vụ chăm sóc khách hàng, tổ chức kế hoạch dịch vụ lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng.

Phịng tổ chức hành chính: Phịng tổ chức hành chính có chức năng xây dựng

phương án tổ chức, quản lý nhân sự, thực hiện cơng tác hành chính quản trị

Phịng tài chính, kế tốn: Phịng tài chính kế tốn có chức năng lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của cơng ty, thực hiện phân tích tình hình và hiệu quả của các hoạt động kinh tế, thực hiện cơng tác hạch tốn kế toán theo quy định của chế độ hiện hành về kế tốn trong doanh nghiệp

Phịng vật tư: Có chức năng chủ yếu là quản lý, kiểm tra, kiểm soát lượng, điều

động xe, máy thi công, mua sắm trang thiết bị máy móc theo kế hoạch. Theo dõi, sửa chữa máy móc thi cơng, đảm bảo thiết bị thi công hoạt động tốt.

2.1.1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn và chính sách kế tốn áp dụng a) Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn

Để phù hợp với điều kiện kinh doanh, công ty CP thương mại phát triển và xây lắp Thăng Long đã tổ chức bộ máy kế tốn thành bộ phận độc lập theo mơ hình kế tốn tập trung, có sơ đồ tổ chức và các nhiệm vụ cơ bản như sau:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty cổ phần thương mại phát triển và xây lắp Thăng Long.

Kế toán trưởng: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của doanh nghiệp, có nhiệm

vụ chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra cơng tác kế tốn thuộc phạm vi quyền hạn của mình theo đúng quy định của chế độ kế tốn và quy định của doanh nghiệp. Đồng thời, kế toán trưởng là người tham mưu cho Giám đốc trong việc ra quyết định kinh tế, đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc và cơ quan pháp luật về việc thực hiện chức năng của mình.

Kế tốn bán hàng kiêm kế toán kho vật tư: Theo dõi lượng nhập xuất của từng

loại nguyên liệu, vật liệu để hạch toán đầu vào, đầu ra cho từng mặt hàng, theo dõi tình hình biến động của hàng hóa cả về hiện vật và giá trị phát sinh trong kỳ. Đồng thời, dựa trên các hóa đơn chứng từ cơ bản, tiến hành hạch toán doanh thu và chi phí liên quan đến hoạt động bán hàng của doanh nghiệp

Kế tốn cơng nợ kiêm kế tốn tiền lương: Có trách nhiệm theo dõi các khoản

phải thu, phải trả, căn cứ vào chứng từ hợp lý, tiến hành làm các thủ tục thanh toán với Kế toán trưởng Kế toán bán hàng kiêm Kế toán vật tư Kế tốn cơng nợ kiêm Kế toán tiền lương Kế toán tiền kiêm kế toán thuế Thủ quỹ kiêm kế toán TSCĐ

người mua, người bán, ngân hàng, thanh tốn lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ trong cơng ty.

Kế tốn tiền kiêm kế tốn thuế: Theo dõi, cập nhật thường xuyên quá trình luân

chuyển tiền mặt cũng như tiền gửi ngân hàng, đối chiếu, kịp thời với thủ quỹ. Đồng thời, đinh kỳ tiến hành kê khai thuế để thực hiện nhiệm vụ với Nhà nước.

Thủ quỹ kiêm kế toán tài sản cố định: Thực hiện kiểm sốt quỹ tiền mặt của cơng

ty, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi để xác định lượng tiền mặt đã thu chi trong kỳ và lượng tiền cịn tồn quỹ. Đồng thời, theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, hàng tháng phân bổ và trích khấu hao TSCĐ, phản ánh kịp thời hao mịn TSCĐ trong q trình sử dụng.

b. Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty.

Cơng ty Cổ phần thương mại phát triển và xây lắp Thăng Long áp dụng chế độ Kế tốn theo đúng quy định trong Thơng tư 200/2014/TT- BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 do Bộ Tài chính ban hành. Niên độ kế tốn của cơng ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam đồng (VNĐ) hạch toán theo nguyên tắc giá gốc. Ghi sổ kế tốn theo hình thức trên máy vi tính.

 Chính sách kế tốn đối với hàng tồn kho: + Hàng tồn kho được tính theo giá gốc.

+ Phương pháp hạch tốn hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.

+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.

+ Sản phẩm dở dang: Là tổng giá vốn nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng và chi phí sản xuất chung, chi phí sử dụng máy thi cơng tính từ thời điểm bắt đầu thi cơng đến cuối kỳ kế toán nếu phương thức thanh toán là khi sản phẩm hồn thành. Nếu phương thức thanh tốn qui định là theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì chi phí sản xuất dở dang được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí cho các giai đoạn đã hoàn thành và cịn dở dang theo giá trị dự tốn.

+ Phương pháp giá vốn hàng bán: Giá trị nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí sản xuất chung được phân bổ cho từng cơng trình hợp đồng theo giá dự tốn.

 Chính sách kế tốn đối với TSCĐ:

+ Nguyên tắc ghi nhận TSCĐHH: TSCĐHH được thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn luỹ kế. Nguyên giá TSCĐHH bao gồm giá mua và các chi phí có liên quan trực tiếp mà Cơng ty bỏ ra để có được tài sản đó tính đến thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng. Thời gian khấu hao theo qui định theo thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 04 năm 2013 của Bộ Tài chính.

+ Đối với TSCĐVH là quyền sử dụng đất đang được đơn vị theo dõi và sử dụng trích khấu hao theo qui định.

 Phương pháp hạch toán thuế GTGT: Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí xây dựng công trình cao tốc bắc giang – lạng sơn (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)