Đặc điểm kế tốn chi phí xây dựng cơng trình Cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí xây dựng công trình cao tốc bắc giang – lạng sơn (Trang 36 - 40)

5. Kết cấu khóa luận

2.1. Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến công tác kế

2.2.1. Đặc điểm kế tốn chi phí xây dựng cơng trình Cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn

2.2.1. Đặc điểm kế tốn chi phí xây dựng cơng trình Cao tốc Bắc Giang – LạngSơn tại Cơng ty CP TM phát triển và xây lắp Thăng Long. Sơn tại Công ty CP TM phát triển và xây lắp Thăng Long.

- Đặc điểm phân loại chi phí:

Với mục tiêu đặt ra của Công ty CP TM phát triển và xây lắp Thăng Long là tối đa hóa mức lợi nhuận, để thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thì vấn đề quản lý chi phí sản xuất một cách chặt chẽ, phù hợp ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng. Do đó, để thuận lợi cho cơng tác quản lý và hạch tốn chi phí cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức nhất định và phải phù hợp với những đặc điểm ngành nghề kinh doanh, mục tiêu quản lý.

Dựa trên yêu cầu đó, Cơng ty CP TM phát triển và xây lắp Thăng Long đã tiến hành phân loại chi phí trong giá thành sản phẩm. Cách phân loại này là dựa vào cơng dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. Theo đó, chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm bốn khoản mục chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng và chi phí sản xuất chung.

- Đối tượng và phương pháp hạch tốn chi phí.

Để phù hợp với quy trình cơng nghệ, với đặc điểm ngành nghề kinh doanh, với đặc điểm của sản phẩm xây lắp là các cơng trình - hạng mục cơng trình có giá trị lớn

và có thời gian sử dụng lâu dài nên đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất của Cơng ty được xác định là các cơng trình, hạng mục cơng trình xây lắp, ở đây là cơng trình Cao tốc Bắc Giang – Lạng Sơn.

- Phương pháp hạch tốn chi phí mà Cơng ty áp dụng là phương pháp trực

tiếp, Các chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp nếu phát sinh ở cơng trình - hạng mục cơng trình nào sẽ được hạch tốn trực tiếp vào cơng trình - hạng mục cơng trình đó, cịn các chi phí gián tiếp mà liên quan đến nhiều cơng trình - hạng mục cơng trình thì kế tốn sẽ tập hợp và cuối kỳ sẽ tiến hành phân bổ chi phí đó theo những tiêu thức thích hợp. Để tiến hành tập hợp chi phí xây dựng, cơng ty đã sử dụng các TK 621 – chi phí NVLTT, TK 622- Chi phí NCTT, TK 623 – chi phí sử dụng máy thi cơng, TK 627 – chi phí sản xuất chung. Đến cuối kỳ, tổng hợp chi phí và kết chuyển tồn bộ sang TK 154.

- Khái quát về vận dụng hệ thống kế tốn trong kế tốn chi phí xây dựng cơng trình tại Cơng ty cổ phần thương mại phát triển và xây lắp Thăng Long.

Vận dụng hệ thống chứng từ

Công ty CP thương mại phát triển và xây lắp Thăng Long sử dụng các chứng từ theo quy định trong Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 do Bộ Tài chính ban hành. Các chứng từ cơng ty sử dụng bao gồm:

Hợp đồng lao động : Là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử

dụng lao động về việc làm có trả cơng, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Hợp đồng lao độngđược ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với các quy định của pháp luật lao động.

- Hoá đơn giá trị gia tăng (Phụ lục 04, Phụ lục 05, Phụ lục 06)

- Bảng chấm công (Phụ lục 07) : Dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc,...để làm căn cứ tính trả lương, trả BHXH trả cho từng người lao động làm việc trong doanh nghiệp.

- Bảng thanh toán tiền lương (Phụ lục 08) : Là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp đồng thời làm căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.

- Phiếu nhập kho (phụ lục 09): Dùng để xác nhận khối lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa nhập kho, làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh tốn tiền hàng, xác định trách nhiệm với người có liên quan và ghi sổ kế toán.

- Phiếu xuất kho (phụ lục số 10): Theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, cơng cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong doan nghiệp, làm căn cứ hạch tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp, thực hiện định mức tiêu hao vật tư.

- Giấy đề nghị tạm ứng ( phụ lục số 11) : Làm căn cứ xét duyệt tạm ứng làm thủ tục lập phiếu chi và phiếu xuất quỹ cho tạm ứng.

Ngồi ra, để nhằm mục đích quản lý cao hơn và phụ thuộc theo đặc điểm ngành nghề kinh doanh nên doanh nghiệp còn sử dụng một số loại chứng từ riêng như: Biên bản xác nhận khối lượng ( phụ lục số 12), phiếu giá thanh toán (phụ lục số 13), bản hợp đồng xây lắp, biên bản thanh lý hợp đồng, bản quyết tốn khối lượng cơng trình, biên bản nghiệm thu cơng trình, bản theo dõi cơng nợ,...

Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn:

Hiện nay, Cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản áp dụng cho các doanh nghiệp theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2014 do Bộ Tài chính ban hành. Cơng ty đã mở thêm các tài khoản chi tiết và các tài khoản cấp thấp hơn nhằm dễ dàng theo dõi và quản lý như TK 111 Tiền mặt có TK chi tiết là TK 1111 Tiền mặt Việt Nam, TK 1112 Ngoại tệ; TK 112 Tiền gửi ngân hàng có TK chi tiết là TK 1121 Tiền Việt Nam, TK 1122 Ngoại tệ; TK 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp có các TK chi tiết TK chi tiết TK 6211 Chi phí cung cấp dịch vụ và TK 6212 Chi phí NVL Xây lắp; TK 622 Chi phí nhân cơng trực tiếp có các TK chi tiết là TK 6221 Chi phí nhân cơng CC dịch vụ, TK 6222 Chi phí nhân cơng xây lắp; TK 623 Chi phí sử dụng máy thi cơng có các TK chi tiết là TK 6231 Chi phí nhân cơng trong đó lại có các TK 62311 Chi phí cung cấp dịch vụ, TK 62312 Chi phí máy xây lắp; TK 627 Chi phí sản xuất chung có các TK chi tiết TK 6271 Chi phí nhân viên phân xưởng, TK 6272 Chi phí vật liệu, TK 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất, TK 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ, TK 6277 Chi phí dịch vụ mua ngồi....

Tổ chức hệ thống sổ kế toán.

Là một đơn vị xây lắp với nhiều đặc thù của ngành nghề so với các ngành nghề khác nên Công ty đã áp dụng ghi sổ kế tốn theo hình thức trên sổ kế tốn. Phần mền

kế tốn được thiết kế theo hình thức sổ nhật ký chung. Hệ thống sổ bao gồm hệ thống sổ kế tốn chi tiết và sổ tổng hợp. Trong đó, sổ tổng hợp gồm sổ nhật ký chung và sổ cái.

Sổ nhật ký chung (phụ lục 20) : Căn cứ để ghi sổ nhật ký chung là các chứng từ

gốc, kế toán chỉ việc nhập số liệu từ các chứng từ gốc vào các yếu tố từ phần mềm mà kế toán đang sử dụng. Sổ nhật ký chung được lưu trên máy và được in ra thành từng quyển sổ riêng.

Sổ cái: Được mở theo tài khoản kế toán, mỗi tài khoản được mở trên một sổ

riêng biệt.

Sổ kế toán chi tiết: Dùng để ghi chép chi tiết các đối tượng kế toán cần phải theo

dõi chi tiết nhằm phục vụ u cầu tính tốn một số chỉ tiêu, tổng hợp, phân tích và kiểm tra của Cơng ty mà các sổ kế tốn tổng hợp khơng thể đáp ứng được.

Một số sổ chi tiết công ty sử dụng như: sổ chi tiết TK 621 (Phụ lục 14), sổ chi tiết TK 622 (Phụ lục 15), sổ chi tiết TK 623 (Phụ lục 16), sổ chi tiết TK 627 (Phụ lục 17), sổ chi tiết 152 (phụ lục 18), sổ chi tiết 154 (phụ lục 19)

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức trên máy vi tính.

Sơ đồ 3.1: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức trên máy vi tính.

Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn trên máy vi tính.

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản

ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mền kế tốn.Theo quy trình của phần mền kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Nhật ký chung, Sổ cái...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế tốn thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Kế tốn viên có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán chi phí xây dựng công trình cao tốc bắc giang – lạng sơn (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)