Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán các khoản thanh toán với ngƣời lao động tại công ty cổ phần đầu tƣ công nghệ an thịnh phát (Trang 60 - 61)

5. Kết cấu khóa luận

3.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

3.1.2. Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

 Về bộ máy kế toán

Bộ máy kế tốn của cơng ty nhìn chung được tổ chức hợp lý, gọn nhẹ tuy nhiên trong bộ máy kế tốn, bên cạnh những nhân viên có chun mơn, kinh nghiệm thì vẫn có nhân viên kế tốn khơng được đào tạo đúng chuyên ngành. Do đó nhân viên này khơng có kiến thức chun mơn sâu, ít kinh nghiệm nghề nghiệp do đó khơng thể tránh khỏi những sai sót trong q trình làm việc và việc xử lý số liệu cũng như các cơng việc cịn chậm.

 Về thanh tốn

Hiện nay cơng ty trả lương cho CBCNV bằng tiền mặt như vậy dễ gây nhầm lẫn, sai sót, mất mát trong q trình chi trả cho người lao động .

 Về hạch toán kế tốn

- Đối với việc tính thuế thu nhập cá nhân, kế tốn khơng tính riêng từng tháng mà đến năm tài chính sau mới thực hiện việc tính thuế thu nhập người lao động phải nộp. Tiến thuế thu nhập cá nhân của CBCNV trong cả một năm mà chỉ tính một lần vì vậy việc tính tốn sẽ dễ gây nên sự sai sót.

- Kế tốn hạch tốn các nghiệp vụ thu các khoản BHXH, BHYT, BHTN của CBCNV chưa thật đầy đủ và chi tiết

+ Khi thu tiền bảo hiểm người lao động nộp , kế toán ghi Nợ TK 111, 112, 334

-Kế toán hạch toán nghiệp vụ phải thu và khi thu các khoản mà người lao động có trách nhiệm phải nộp trong các trường hợp : gây hư hỏng tài sản, thiếu cơng cụ dụng cụ, hàng hóa thiếu khi kiểm kê, thiếu tiền .. đã xác định nguyên nhân và quy trách nhiệm bắt bồi thường không chi tiết gây khó theo dõi và kiểm sốt.

+ Khi phát sinh các khoản phải thu của người lao động do bồi thường, phạt vi phạm , kê toán ghi:

Nợ TK 138(138.1) Có TK156, 211, 111 + Khi thu thực hiện thu Nợ TK 111, 334, 112, 156 Có TK 138(138.1)

- Các loại phụ cấp thường xuyên cho người lao động: tiền điện thoại, ăn ca, đi lại công ty không tiến hành chi trả riêng mà gộp tất cả vào trong tiền lương của người lao động. Mặc dù không trái với nguyên tắc tuy nhiên việc hạch toán như vậy sẽ làm tăng thêm phần thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân.

 Về chứng từ kế toán

- Kế toán theo dõi tiền lương căn cứ vào bảng chấm công để xác định số ngày công làm việc thực tế của CBCNV trong tháng. Tuy nhiên trên bảng chấm công chỉ thể hiện số ngày đi làm và số ngày nghỉ mà không thể hiện được việc đi sớm, về muộn cũng như chưa đánh giá được chất lượng công việc của từng CBCNV. Phần lương, thưởng mà ngưuòi lao động nhận được chưa gắn với kết quả lao dộng mà họ tạo ra khơng khuyến khích được CBCNV tích cực làm việc.

- Trongviệc trích lập các khoản BHXH, BHYT, BHTN, kế tốn đã gộp tất cả chung lại với nhau tính trích là 10,5% và chỉ thể hiện một cột duy nhất trên bảng tính và thanh tốn lương cho CBCNV vì thế khơng tách biệt được các khoản trích gây khó khăn đối với người lao động trong kiểm tra và theo dõi.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán các khoản thanh toán với ngƣời lao động tại công ty cổ phần đầu tƣ công nghệ an thịnh phát (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)