5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
3.1 Đánh giá chung về kế toán bán hàng tại công ty CP thiết bị Tân Phát
3.1.1 Ưu điểm
Kế tốn bán nhóm hàng thiết bị gara ơ tơ ở Công ty Cổ phần Thiết bị Tân Phát được tiến hành tương đối hoàn chỉnh.
- Về bộ máy kế toán của cơng ty: Bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức theo mơ hình tập trung, có nghĩa là theo hình thức này tồn bộ cơng việc kế tốn được tập trung tại bộ phận kế tốn trong cơng ty.
Bộ máy kế tốn của cơng ty tương đối hồn chỉnh, phản ánh đầy đủ các nội dung hạch tốn và đáp ứng được yêu cầu quản lý. Đội ngũ kế tốn có trình độ nghiệp vụ cao, nắm vững chế độ, tác phong làm việc khoa học. Lao động kế toán được phân cơng hợp lý giúp cho cơng tác kế tốn được chun mơn hóa, tạo điều kiện cho mỗi người có khả năng đi sâu tìm hiểu, nâng cao nghiệp vụ và phát huy hết khả năng.
- Vận dụng chế độ kế tốn: Hiện nay cơng ty áp dụng theo chế độ kế tốn ban hành theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Việc luân chuyển chứng từ được thực hiện nhanh chóng, thuận tiện. Các chứng từ phục vụ cho việc bán hàng được lập phù hợp với mơ hình bán hàng. Cơng ty hạch tốn HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên phù hợp với tình hình xuất hàng hóa diễn ra thường xuyên, liên tục tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bán hàng.
Về nội dung và cách ghi chép cho từng loại chứng từ, cơng ty đã có những hướng dẫn cụ thể tạo cho chất lượng cơng tác kế toán được thực hiện tốt.
- Về áp dụng kế toán máy: Việc ứng dụng phần mềm kế tốn FAST trong cơng tác kế toán giúp cho việc thực hiện kế tốn của cơng ty thuận tiện và nhanh chóng hơn, đem lại hiệu quả trong công tác thực hiện và quản lý, tiết kiệm được chi phí.
Hầu như mọi cơng đoạn kết chuyển đều do máy tính thực hiện nên kết quả mang lại thường chính xác. Những thơng tin, số liệu được cập nhật ngay, đầy đủ,
chính xác, với trình tự xử lý số liệu trên máy một cách linh hoạt, hạn chế thiếu xót các nghiệp vụ.
- Hệ thống tài khoản kế toán: Hệ thống tài khoản kế toán là xương sống của tồn bộ chương trình kế tốn, được xây dựng dựa trên hệ thống tài khoản do Bộ Tài chính ban hành và được chi tiết theo nhu cầu của DN. Kế toán hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào đúng các TK theo quy định kế toán cho DN vừa và nhỏ.
- Về chứng từ sử dụng: Các chứng từ được sử dụng đúng mẫu của Bộ Tài chính ban hành. Những thơng tin kinh tế về nội dung của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được ghi chép đầy đủ, chính xác vào chứng từ. Trình tự ln chuyển chứng từ ngắn gọn, đơn giản, thuận tiện cho việc quản lý, kiểm tra và kiểm soát.
- Về sổ sách kế tốn: Hình thức kế tốn cơng ty áp dụng đơn giản, dễ ghi sổ, thuận tiện trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt cùng với sự kết hợp của máy tính nên cơng tác ghi chép đơn giản, dễ làm. Sổ kế tốn thuận tiện cho cơng tác tra cứu, kiểm tra.
Hệ thống sổ kế tốn của cơng ty phù hợp với việc ghi chép tổng hợp, hệ thống hóa các số liệu về các nghiệp vụ kinh tế từ những chứng từ gốc nhằm cung cấp các chỉ tiêu cần thiết để lập BCTC và yêu cầu quản lý của công ty.
3.1.2 Nhược điểm
Về bộ máy kế tốn: Do có sự phân cơng rõ ràng, cụ thể trong công việc cho mỗi kế tốn nên ví dụ như khi kế tốn một phần hành nào đó nghỉ ốm hoặc có việc thì cơng việc của người đó có đơi chút dán đoạn vì phải mất thời gian tìm hiểu cơng việc để theo dõi tiếp.
Về hóa đơn chứng từ: có một số nghiệp vụ trong trường hợp mua hàng không nhập kho mà bán thẳng cho khách hàng nhƣng kế toán vẫn lập phiếu nhập kho, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến giá trị hàng tồn kho tại thời điểm tức thời và dẫn đến việc phát sinh nhiều mã hàng hóa, đơi khi cịn làm ảnh hƣởng đến kiểm kê hàng hóa thực tế.
Về việc luân chuyển chứng từ phiếu xuất kho bán hàng từ phịng kho về kế tốn đơi khi cịn chậm do phải xin đầy đủ chữ ký của nhân viên kinh doanh. Điều này làm ảnh hưởng đến việc đối chiếu chéo lại giữa phiếu xuất kho và phần mền
xem có sai sót nào khơng. Nếu có sai sót sẽ ảnh hƣởng đến cơng nợ phải thu với khách hàng và hàng tồn kho.
Về phân bổ chi phí bán hàng: Phân bổ chi phí bán hàng cho tồn bộ hàng tiêu thụ vào cuối mỗi tháng, tuy nhiên khơng phân bổ chi phí này cho từng mặt hàng tiêu thu, vì vậy khơng xác định chính xác được kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng để từ đó có kế hoạch kinh doanh phù hợp.
Về việc lập qũy dự phòng giảm giá hàng tồn kho: chưa được thực hiện cho những hàng hóa tồn kho từ lâu khơng bán được mà trong khi đó giá trị sử dụng của hàng hóa đã bị giảm.
Các khoản giảm trừ doanh thu: Tại Cơng ty hiện chưa thực hiện có hiệu quả trong việc bán hàng có chiết khấu TM. Trong khi với hình thức này sẽ giúp cho Cơng ty thu hút được nhiều khách hàng, thuận lợi trong việc ký kết các hợp đồng, tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng khi đến với Công ty. Tuy nhiên, Công ty cũng cần quy định rõ ràng: mua với số lượng tối thiểu là bao nhiêu mới được hưởng chiết khấu.
Đối với các khoản phải thu khách hàng: Đa số các hợp đồng bán bn của Cơng ty đều được thực hiện theo hình thức trả chậm, đây là hình thức nhằm tăng lượng hàng tiêu thụ, tuy nhiên cũng gặp khơng ít rủi ro trong thanh tốn cơng nợ theo hình thức này. Tại Cơng ty hiện nay, các khoản nợ khá nhiều và lớn. Để tránh rủi ro, kế tốn nên trích lập dự phịng phải thu khó địi nhằm tránh ảnh hưởng tới các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh khi chi phí tăng đột ngột làm lợi nhuận giảm đi.
Do đặc điểm kinh doanh của công ty, khi bán hàng giao hàng trước rồi thu tiền hàng sau, do đó số tiền phải thu là khá lớn. Tuy nhiên kế tốn cơng ty khơng tiến hành trích trước khoản dự phịng phải thu khó địi, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc hồn vốn và xác định kết quả tiêu thụ.
Đối với việc tổng hợp kết quả bán hàng theo từng lĩnh vực hoạt động: Hiện nay, công ty chỉ tổng hợp và báo cáo kết quả bán hàng và kết quả kinh doanh tổng thể tất cả các lĩnh vực mà cơng ty đang thực hiện mà chƣa có báo cáo đối với từng lĩnh vực theo tháng, q, năm. Vì thế tương đối khó khăn cho việc đưa ra quyết định của kế toán quản trị.