5. Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp
3.3 Điều kiện thực hiện
3.3.1 Về phía doanh nghiệp
a) Về đào tạo kế toán
Về bộ máy kế tốn : Nên thường xun đảo vị trí làm việc với từng nhân viên kế tốn để mỗi nhân viên có thể nắm bắt tất cả các nghiệp vụ phát sinh của cơng ty, khi có nhân viên nào nghỉ việc thì cơng việc khơng bị gián đoạn nhiều.
b)Về chứng từ và luân chuyển chứng từ
Công ty không cần lập phiếu nhập kho trong trường hợp hàng không nhập qua kho mà xuất bán thẳng cho khách, chỉ cần lập phiếu hạch tốn cụ thể cơng nợ phải trả và công nợ phải thu đối với khách hàng, điều này giúp cho cơng tác kiểm tra gía trị hàng tồn kho tức thời chính xác hơn, khơng bị tồn tại nhiều mã hàng hóa. Các nghiệp vụ cần đƣợc xử lý ngay trong ngày, tránh trƣờng hợp nhầm lẫn, mất mát, căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, có đầy đủ thơng tin cần thiết và chữ ký của những đối tượng liên quan.
- Về việc luân chuyển chứng từ cần sát sao hơn, phải thực hiện ngay trong ngày để kế toán kịp thời kiểm soát phát hiện những sai sót trong q trình hạch tốn , không bị ảnh hưởng đến công nợ phải thu cũng nhƣ theo dõi hàng hóa tồn kho được chính xác.
c)Về phân bổ chi phí bán hàng
- Cơng ty nên quản lý chặt chẽ hơn các khoản chi phí nhằm tiết kiệm hơn các khoản chi phí trong khâu quản lý bán hàng…. Cơng tác vận chuyển hàng hóa cần đƣợc quan tâm hơn nữa để nhằm tiết kiệm chi phí phát sinh khơng cần thiết.
- Về trích lập dự phịng bảo hành hàng hóa: Hiện nay cơng ty chưa trích lập dự phịng bảo hành cho sản phẩm chỉ khi phát sinh bảo hành kế tốn hạch tốn vào chi phí.
Ví dụ: Ngày 05/04/2018 Cơng ty xuất bán 1 Cẩu móc động cơ 1 tấn- 132 cho công ty Cổ phần Kim Liên với giá bán chưa thuế VAT 10% là 21.490.00 0đồng. Kế tốn cơng ty sẽ trích lập dự phịng bảo hành sản phẩm với tỷ lệ 3.5% giá trị sản phẩm. Kế toán hạch tốn nghiệp vụ như sau:
+ Khi lập dự phịng cho chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm, hàng hóa đã bán:
Nợ TK 641: 753.000
Có TK 352: 753.000
Khi thực tế phát sinh hạch tốn Nợ TK 352: 753.000 Nợ TK 133: 75.300
Có TK 111,112,334: 828.300 d)Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Đảm bảo dự trữ hàng tồn kho một cách hợp lý vì hàng tồn kho liên quan đến khả năng thanh toán, khả năng quay vịng vốn của doanh nghiệp, nên cơng ty cần duy trì một mức hàng tồn kho hợp lý, đảm bảo đáp ứng kịp thời cho nhu cầu thì trường, kinh doanh an tồn. Hàng hóa dự trữ ở một mức hợp lý, nhằm tăng tốc độ chu chuyển của vốn lƣu động, tránh tình trạng ứ đọng vốn, giảm chi phí cho doanh nghiệp.
Nên dự phịng giảm giá hàng tồn kho vì dự phịng giảm giá hàng tồn kho là việc ƣớc tính một khỏan tiền tính vào chi phí ( giá vốn hàng bán ) vào thời điểm cuối niên độ kế toán khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc. Giá trị dự phòng được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng hóa tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thế thực hiện được.
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là cần thiết giúp cơng ty bù đắp những thiệt hại có thể xảy ra do hàng hóa tồn kho giảm gía, đồng thời cũng phản ánh một cách trung thực về giá trị của hàng tồn kho trên báo cáo tài chính.
Phương pháp hạch tốn như sau:
+ Khi dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối năm 2017 này lớn hơn số đã lập ở năm 2016, kế tốn lập dự phịng bổ sung phần chênh lệch, ghi: (đvt: VNĐ)
Nợ TK 632: 350.000.000
Có TK 2294: 350.000.000
+ Khi dự phịng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối 2017 nhỏ hơn số đã lập ở 2016, kế tốn hồn nhập phần chênh lệch đó ghi
Nợ TK 2294- 260.000.000 Có TK 632- 260.000.000 + Xử lý tổn thất thực tế xảy ra:
Nếu trị giá vốn hàng tồn kho phải hủy bỏ là 280.000.000 đồng, trong khi chỉ trích lập dự phịng là 260.000.000 đồng thì:
Nợ TK 2294 : 260.000.000 Nợ TK 632 : 20.000.000
Có TK 155, 156: 280.000.000
e)Về các khoản giảm trừ doanh thu
Về việc sử dụng các tài khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán là cần thiết vì phản ánh chính xác doanh thu thuần của cơng ty. Qua đó cơng ty có thể đánh giá kết quá kinh doanh của mình qua các năm, xem việc áp dụng các chính sách bán hàng có chiết khấu hay giảm giá có thực sự đem lại lợi nhuận cho công ty hay khơng hay là làm tăng thêm chi phí, để từ đó có giải pháp, phương hướng hoạt động cho năm tới.
Công ty nên sử dụng thêm tài khoản chiết khấu thanh toán với người mua thanh toán đúng và trước hạn TK 521. Hạch toán cụ thể:
Nợ TK 521
f) Về các khoản phải thu khách hàng
- Hiện nay các khoản phải thu khách hàng của cơng ty là rất lớn vì thế cơng ty nên đưa ra những chính sách khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm, để nhanh chóng thu hồi cơng nợ, quay vịng vốn, giảm số vốn bị chiếm dụng, bằng cách chiết khấu thanh toán cho những khách hàng thanh toán sớm trước hạn.
- Thực tế cơng ty có rất ít trường hợp nợ khó địi. Tuy nhiên cơng ty nên tính tốn khoản nợ có khả năng khó địi, tính tốn lập dự phịng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ. Để tính tốn mức dự phịng khó địi, cơng ty đánh giá khả năng thanh toán của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm trên cơ sở số nợ thực và tỷ lệ có khả năng khó địi tính ra dự phịng nợ thất thu. Hạch toán :
- Nợ TK 642- Chi phí doanh nghiệp
Có TK 2293 - Dự phịng phải thu khó địi
BÁO CÁO TỔNG HỢP KHÁCH HÀNG NỢ QUÁ HẠN ĐẾN NGÀY .......THÁNG...........NĂM Đvt: đồng Stt Tên khách hàng Tổng giá trị hợp đồng Đã thanh tốn Chƣa thanh tốn Số ngày q hạn Ghi chú 1 Cơng ty A 2 Công ty B 3 Công ty C 4 Công ty D ........ Tổng cộng Bằng chữ: ................................................................................................
Hà nội, ngày .... tháng.... năm ....
i)Báo cáo liên quan đến bán hàng
Công ty CP Thiết bị Tân Phát đã thực hiện hạch toán theo TT 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp lớn với đầy đủ các loại sổ theo quy định của Bộ Tài Chính. Tuy nhiên đối với các báo cáo quản trị nên thêm báo cáo chi tiết doanh thu theo từng lĩnh vực như dạy nghề, Gara, Lị khí than, trạm BTS… theo yêu cầu quản lý theo tháng, quý, năm, nên em xin đưa ra bảng báo cáo sau:
BẢNG BÁO CÁO TỔNG HỢP DOANH THU THEO LĨNH VỰC
Đvt: đồng Stt Diễn Giải Trƣờng dạy nghề Các Gara Lị khí than Trạm BTS Ghi chú 1 Tháng 1( Quý I) 2 Tháng 2( Quý II) 3 Tháng 3( Quý III) 4 Tháng 4( Quý IV) ........ Tổng cộng Bằng chữ: ...............................................................................................
Hà nội, ngày .... tháng.... năm ....
Người lập biểu