SWOT
Điểm mạnh (S)
1. Quản lý điều hành có kinh nghiệm, tài năng và năng động
2. Đội ngũ nhân viên bán hàng đông và trẻ. 3. Cơ sở vật chất đáp ứng
đầy đủ nhu cầu của phát triển kinh doanh.
4. Hệ thống quản lý bán hàng DMS hiện đại 5. Nguồn vốn kinh doanh
tại NPP được sử dụng chủ yếu là từ vốn tự có 6. Duy trì mối quan hệ tốt
đẹp giữa NPP và khách hàng
7. Có mối quan hệ tốt đẹp với các phịng ban của cơng ty Unilever Điểm yếu (W) 1. Kỹ năng và tâm lý bán hàng chưa tốt, trưng bày sản phẩm chưa đạt tiêu chuẩn
2. Ngân sách cho chương trình khuyến mãi chưa được nhân viên bán hàng tận dụng triệt để 3. Tồn kho cao đối với
một số mặt hàng
4. Mật độ bao phủ đến các cửa hàng còn thấp
GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung 48 SVTH: Khúc Thu Loan
Cơ hội (O)
1. Chính sách phát triển khu đơ thị mới của Chính phủ
2. Địa bàn quận dân cư và thị trường còn nhiều cơ hội khai thác 3. Sự hỗ trợ nhiệt tình từ
các phịng ban chính của cơng ty Unilever 4. Nhu cầu tiêu dùng và
sử dụng sản phẩm có chất lượng ngày càng tăng
SO: thâm nhập thị trường
S 1,2,3,5 + O 2,4
Mục đích sử dụng chiến lược này để gia tăng thị phần bao phủ đến các cửa hàng và hạn chế người tiêu dùng mua hàng tại siêu thị
WO: Giải pháp về hổ trợ
chương trình khuyến mãi cho hoạt động bán hàng của NPP.
W 2,3,4 + O 2,3,4
Chiến lược hổ trợ nhiều chương trình khuyến mãi để thu hút sức mua từ các cửa hàng, tăng số lượng hàng hóa trong các cửa hàng.
Nguy cơ (T)
1. Ngày càng có nhiều kênh phân phối là các siêu thị được lập ra 2. Có q nhiều chương
trình khuyến mãi tại kênh siêu thị 3. Có quá nhiều sản phẩm/ dịch vụ thay thế. 4. Không đủ số lượng cung cấp cho một số chủng loại sản phẩm. 5. Lòng trung thành của
ST: Tăng cường giới thiệu
dịch vụ phân phối sản phẩm của Tabico-op đến các cửa hàng và người tiêu dùng
S 7 + T 2,5
Giới thiệu dịch vụ phân phối sản phẩm của Tabico- op nhằm giúp cho các cửa hàng và người tiêu dùng định vị được sản phẩm họ mua là từ NPP Tabico-op, hạn chế khả năng mua hàng của các cửa hàng từ WT: Giải pháp về tuyển chọn và đào tạo nhân viên W 1 + T 3
Chiến lược này được thực hiện nhằm củng cố đầu vào cũng như kỹ năng bán hàng, kỹ năng trưng bày sản phẩm cho nhân viên để thuyết phục khách hàng mua hàng.
GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung 49 SVTH: Khúc Thu Loan
khách hàng chưa cao 6. Sự xuất hiện của hàng
giả/ hàng nhái kém chất lượng
đối thủ cạnh tranh.
Các giải pháp đưa ra từ ma trận SWOT sẽ được trình bày cụ thể trong chương 3, mục 3.3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bán hàng tại NPP Tabico-op giai đoạn 2012 – 2015.
GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung 50 SVTH: Khúc Thu Loan
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BÁN HÀNG TẠI TABICO-OP TỪ 2012 – 2015
3.1 Phƣơng hƣớng hoạt động trong tƣơng lai của Tabico-op
Nâng cấp mối quan hệ với khách hàng tốt hơn nữa để bao phủ thị trường tốt hơn bằng cách: đầu tư tiền thêm cho các chương trình khuyến mại hấp dẫn, chiết khấu % / đơn hàng cao hơn, thưởng hàng tháng dành cho những cửa hàng tích lũy doanh số mua hàng (có thể là thưởng bằng hình thức chiết khấu trên đơn hàng hoặc thưởng bằng tiền mặt cụ thể, hoặc được ưu đãi đặc biệt khi cơng ty có chương trình khuyến mãi hấp dẫn).
Nâng cao hiệu quả bán hàng theo hình thức thu tiền mặt đối với những cửa hàng nhỏ. Với những cửa hàng lớn nhưng khơng có thái độ hợp tác tốt cũng sẽ bán hàng theo hình thức tiền mặt.
Giảm lượng hàng của các cửa hàng đã đặt rồi trả lại vì lýdo không phải thuộc lỗi của NVBH.
Quản lý tốt hơn về doanh số, cơng nợ tránh thất thốt.
Nhờ sự giúp đỡ của các Giám sát bán hàng và ASM tổ chức các buổi bán hàng ảo để nâng cao nghiệp vụ bán hàng cho nhân viên, không để đối thủ cạnh tranh giành thị phần kể cả những cửa hàng nhỏ nhất.
Xây dựng hoặc thuê thêm kho bãi để phục vụ tốt hơn hoạt động kinh doanh, nâng cao doanh số và mang lại đời sống nhân viên tốt hơn Nhân viên sẽ tận tâm với nghề nghiệp của mình hơn, có thái độ tích cực trong cơng việc.
3.2 Dự báo doanh số bán ra từ 2012 – 2015 của NPP Tabico-op
Dự báo doanh số bán ra dựa vào tốc độ phát triển bình quân.
Mơ hình dự đốn: Yn+k= y x k (3.1)
GVHD: ThS. Phạm Thị Kim Dung 51 SVTH: Khúc Thu Loan
Y : mức độ thực tế cuối cùng của hiện tượng trong dãy số thời gian.
Với = (3.1a)
Tốc độ phát triển bình quân tháng 1 được tính theo cơng thức 3.1a và dựa vào bảng 2.4 như sau:
= = 1,3702%
Áp dụng cơng thức 3.1a ta tính được tốc độ phát triển bình qn cho các tháng cịn lại. Dự đốn doanh số bán hàng từ năm 2012 – 2015 tương ứng với k = 1,2,3,4