Yêu cầu của việc hoàn thiện kế tốn bán hàng tại cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán hàng tại công ty CPSX và TM nấm việt (Trang 55)

1.2.1 .Kế toán bán hàng theo quy định của chuẩn mực Việt Nam

3.2 Giải pháp hoàn thiện kế tốn bán hàng tại cơng ty CPSX và TM Nấm Việt

3.2.2 Yêu cầu của việc hoàn thiện kế tốn bán hàng tại cơng ty

Để đạt được mức lợi nhuận như mong muốn, công ty phải thực hiện tốt tất cả các khâu khảo sat thị trường, mua hàng, tồn trữ và đặc biệt là khâu bán hàng. Bán hàng

là khâu cuối cùng và quan trọng nhất trong một vòng luân chuyển vốn kinh doanh của các cơng ty. Do vậy mà kế tốn bán hàng đã trở thành một công cụ hữu hiệu để phản ánh tình hình kinh doanh tại cơng ty. Việc hồn thiện cơng tác hạch tốn kế tốn bán hàng khơng những giúp chủ cơng ty có được thơng tin kịp thời, đầy đủ, chính xác mà cịn đem lại sự quản lý tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của công ty.

Để làm tốt được cơng tác hồn thiện kế toán bán hàng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

-Việc hồn thiện nghiệp vụ kế tốn bán hàng phải tuân thủ các chế độ quản lý tài chính, kế tốn nhà nước nói chung cũng như với các quy định của ngành cơng nghệ thơng tin nói riêng. Nghĩa là việc hồn thiện ở đây hồn tồn tơn trọng đúng quy định về kế toán, đặc biệt tuân thủ theo chuẩn mực kế tốn đã ban hành.

-Việc hồn thiện phải phù hợp: không chỉ tuân thủ theo thông tư, chuẩn mực đã ban hành mà giải pháp đưa ra phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh lĩnh vực mà doanh nghiệp kinh doanh, phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý, các điều kiện về tôt chức kế tốn trong cơng ty. Hồn thiện kế tốn bán hàng phải phù hợp với yêu cầu trình độ nghiệp vụ chun mơn của đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ kế tốn trong cơng ty.

Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau, do đó yêu cầu quản lý cũng khác nhau. Do vậy việc hoàn thiện phải xuất phát từ thực trạng, u cầu quản lý tại cơng ty.

-Việc hồn thiện phải đảm bải cung cấp thơng tin kịp thời, chính xác. Kế tốn cung cấp những thơng tin trung thực chính xác khách quan với bản chất của hoạt động kinh tế, giúp cho các cơ quan quản lý của nhà nước, nhà quản lý doanh nghiệp nhận thức đúng thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của cơng ty. Từ đó đánh giá đúng đắn kết quả, hạn chế hay chuyển hướng kinh doanh với hoạt động kém hiệu quả, không phù hợp với chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp.

-Việc hồn thiện kế tốn phải đảm bảo tính thống nhất: các giải pháp đưa ra trên cơ sở tìm hiểu tại doanh nghiệp về thực trạng hoạt động phải được thống nhất trong cơng ty. Cơng tác kế tốn được tổ chức theo một hệ thống nhất từ trung ướng đến đơn vị kinh tế. Do đó các giải pháp hồn thiện kế toán bán hàng phải đảm bảo thống nhất theo quy định của nhà nước và thống nhất giữa bộ phận kế tốn cơng ty với kế tốn đội

xây dựng từ phương pháp hạch tốn HTK, trích khấu hao TSCĐ, đến việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán về nội dung, tên gọi, mẫu số... trên cơ sở ấy kế toán nghiệp vụ bán hàng trở nên động bộ hươn, dễ kiểm tra số liệu.

-Việc hồn thiện phải đảm bảo tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả. Các giải pháp hồn thiện kế tốn bán hàng phải qn triể nguyên tắc tiết kiệm. Một trong các giải pháp tăng lợi nhuận kinh doanh là phải tiết kiệm chi phí. Tổ chức kế tốn trong từng DN cũng như xây dựng các chính sách, chế độ kế tốn đều phải tiết kiệm chi phí. Tổ chức kế toán trong từng doanh nghiệp cũng như xây dựng các chính sách, chế độ kế tốn đều phải tiết kiệm chi phí. Một bộ máy gọn nhẹ, giảm bớt về thời gian, chi tiết hoạt động có hiểu quả hơn một bộ máy tổ chức cồng kềnh phức tạp. Và mục đích kinh doanh của cơng ty là tối đa hóa lợi nhuận cho nên cần phải thực hiện phương án khả thi và hiệu quả để mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty.

3.2.3 Các đề xuất nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng tại cơng ty CPSX và TM Nấm Việt

Trong thời gian thực tập tại cơng ty CPSX và TM Nấm Việt, em đã có cơ hội vận dụng các kiến thức đã được học vào thực tiễn, nhất là trong cơng tác hạch tốn kế tốn tiêu thụ hàng hóa. Thời gian qua đã giúp em học hỏi được rất nhiều những kiến thức nhằm đóng góp một phẩn nhỏ vào việc hồn thiện hơn cơng tác kế tốn bán hàng tại công ty để công tác này thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế đắc lực cho công ty.

3.2.3.1 Hoàn thiện chứng từ bán hàng

Để giảm thiểu rủi ro khi có tranh chấp với khách hàng liên quan tới q trình bán hàng hoặc mất hóa đơn thì Cơng ty cần lập Biên bản giao nhận hàng hóa, thành phẩm khi chuyển giao hàng hóa, thành phẩm cho khách hàng và có nơi lưu trữ hóa đơn riêng trước khi lên hệ thống kẹp và lưu file cứng. Trên Biên bản giao nhận cần ghi rõ ngày (giờ) giao nhận; số lượng, chủng loại, chất lượng hàng hóa hàng hóa; chữ ký của người giao và người nhận...

Về việc sắp xếp bộ chứng từ bán hàng thì Cơng ty nên lưu trữ các chứng từ cùng loại với nhau như: Phiếu thu xếp cùng chung sổ Chứng từ thu, Giấy báo có xếp chung cùng sổ Chứng từ ngân hàng, Hóa đơn lưu chung một sổ, phiếu xuất và biên bản giao nhận hàng hóa, thành phẩm nên kẹp chung và lưu chung một sổ, tương tự cho hợp đồng kinh tế và các chứng từ khác.

3.2.3.2 Hoàn thiện phương thức bán hàng của công ty.

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì các phương thức bán hàng ngày càng đa dạng hơn, có các phương thức bán hàng mới như bán hàng qua mạng đang ngày một phát triển hơn tại Việt Nam. Mà hiện nay Công ty mới chỉ áp dụng phương thức bán hàng thơng qua tìm kiếm khách hàng trực tiếp. Em xin đề xuất giải pháp nhằm đa dạng hóa phương thức bán hàng tại Cơng ty như sau: Cơng ty đã có website cung cấp các thông tin về công ty cũng như sản phẩm mà Công ty đang kinh doanh, nhưng Công ty nên nhờ vào website đó để quảng bá,giới thiệu về các sản phẩm, tính năng nhằm giúp mở rộng hơn các đối tượng khách hàng ở các khu vực khác. Công ty nên sử dụng các chương trình chạy quảng cáo ADS trên mạng xã hội : facebook… hay đăng kí quảng cáo qua báo, đài, truyền hình…

Cơng ty cũng nên xem xét thêm phương thức gửi đại lý nhằm đa dạng hóa phương thức bán hàng và tìm kiếm thêm được nhiều khách hàng mới, tiềm năng.

- Khi Công ty giao hàng cho cơ sở nhận đại lý: đơn vị xuất kho hàng hóa để giao đại lý kế tốn căn cứ vào phiếu xuất kho hoặc phiếu điều chuyển hàng hóa (thành phẩm) ghi Nợ TK hàng gửi bán (157), ghi Có TK thành phẩm (155) theo giá trị thực tế xuất kho.

- Khi nhận được bảng thanh toán hàng bán đại lý, ký gửi do cơ sở nhận đại lý lập và các chứng từ thanh toán, kế toán phản ánh doanh thu, hoa hồng đại lý dành cho bên nhận bán hàng đại lý:

+ Trường hợp bên nhận đại lý đã khấu trừ tiền hoa hồng, kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (1111), tiền gửi ngân hàng (1121) theo số tiền thực nhận theo giá thanh tốn, Nợ TK chi phí bán hàng (6421) số tiền hoa hồng chưa có thuế GTGT, Nợ TK thuế GTGT được khấu trừ tính trên số tiền hoa hồng (133), ghi Có TK doanh thu bán thành phẩm (5112) theo giá chưa thuế GTGT, Có TK thuế GTGT đầu ra phải nộp (333111).

+ Trường hợp hoa hồng trả theo định kỳ (đơn vị nhận hàng đại lý không khấu trừ ngay tiền hoa hồng), kế toán ghi Nợ TK tiền mặt (1111), tiền gừi ngân hàng (1121) hoặc khoản phải thu của khách hàng (131) theo giá bán đã có thuế của hàng hóa đã bán, ghi Có TK doanh thu bán thành phẩm (5112) theo giá bán chưa có thuế GTGT, ghi có TK thuế GTGT đầu ra phải nộp (33311). Khi thanh toán tiền hoa hồng cho cơ

sở đại lý, kế tốn ghi Nợ TK chi phí bán hàng (6421), Nợ TK thuế GTGT được khấu trừ tính trên tiền hoa hồng (133), ghi Có TK tiền mặt (1111), tiền gửi ngân hàng (112). - Cuối kỳ kế toán xác định giá vốn của số hàng gửi bán đã xác định tiêu thụ, kế tốn ghi Nợ TK giá vốn (632), ghi Có TK hàng gửi bán (157) theo giá trị thực tế hàng gửi bán.

3.2.3.3 Hồn thiện chính sách bán hàng

Hiện tại Cơng ty chủ yếu chỉ áp dụng chính sách chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán trong bán hàng cho các khách hàng thân thiết. Nhằm thu hút thêm khách hàng và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty, em xin đề xuất ý kiến là Cơng ty nên áp dụng hai chính sách này trong bán hàng trực tiếp cho khách hàng mua lẻ vì những lợi ích mà hai chính sách đem lại là rất lớn.

Với chính sách chiết khấu thương mại thì người mua sẽ được chiết khấu một khoản khi mua hàng với một số lượng lớn. Điều này sẽ kích thích người mua đặt hàng với số lượng lớn với chi phí rẻ hơn và giúp cho Cơng ty kinh doanh hiệu quả hơn.

Cịn với chính sách chiết khấu thanh tốn thì người mua sẽ được hưởng một khoản chiết khấu khi thanh toán đơn hàng sớm trong một thời gian nhất định. Chính sách này sẽ giúp cho Công ty sớm thu được tiền hàng nhằm quay vịng vốn để tiếp tục q trình sản xuất kinh doanh.

Ghi nhận kế tốn đối với chính sách chiết khấu thương mại

Khi bán hàng, khách hàng mua hàng hóa với số lượng đủ lớn theo chính sách của cơng ty, khi đó khách hàng sẽ được hưởng một khoản chiết khấu thương mại. Khi phát sinh khoản chiết khấu thương mại giảm trừ cho khách hàng kế toán trừ trực tiếp số tiền được hưởng triết khấu vào hóa đơn GTGT và ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá đã trừ chiết khấu thương mại. Trên hóa đơn ghi rõ chiết khấu cho những hóa đơn nào.

Ghi nhận kế tốn đối với chính sách chiết khấu thanh tốn

Khi khách hàng thanh toán tiền hàng trước thời hạn ghi trong hợp đồng, theo chính sách của Cơng ty thì khách hàng sẽ được hưởng một khoản chiết khấu thanh toán. Khoản chiết khấu thanh toán này được phản ánh vào chi phí tài chính, kế tốn ghi Nợ TK chi phí tài chính (635) theo số chiết khấu cho khách hàng, ghi Nợ TK tiền

mặt (1111), tiền gửi ngân hàng (1121), ghi có TK phải thu khách hàng (131) theo tổng số phải thu của khách hàng.

3.2.3.4 Hồn thiện việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi

Do những hạn chế đã nêu trong phần 3.1.2 Vì vậy em xin đề xuất Cơng ty nên tính tốn khoản nợ có khả năng khó địi và tính tốn lập dự phòng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ.

Trong kinh doanh thì DN ln phải chấp nhận rủi ro và để giảm thiểu tối đa xảy ra rủi ro tình trạng khủng hoảng về vốn khi phải bù đắp cho những khách hàng khó địi thì DN phải tính tốn mức dự phịng khó địi, Cơng ty đánh giá khả năng thanh toán của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm trên cơ sở số nợ thực và tỷ lệ có khă năng khó địi tính ra dự phịng nợ thất thu. Đối với các khoản nợ khó đòi quá hạn, sau nhiều lần cơng ty gửi cơng văn tới địi nợ mà khơng địi được, nếu cơng ty đó đang cịn hoạt động thì DN sẽ thu hồi khoản nợ đó bằng những tài sản có giá trị của cơng ty tương đương với số tiền mà cơng ty đó nợ (dựa trên hợp đồng kinh tế 2 bên đã thỏa thuận). Cịn nếu cơng ty đó đã phá sản thì DN sẽ hủy các khoản nợ khó địi đó và hạch tốn vào tài khoản chi phí khác của cơng ty đối trừ với khoản trích lập dự phịng.

Khi lập dự phịng phải thu khó địi Cơng ty phải tn thủ theo Thông tư số 228/2009/TT-BTC “Thông tư hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự

phịng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, cơng trình xây lắp tại doanh nghiệp”

Điều kiện, mức trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi

Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó địi nói trên. Trong đó:

- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh tốn, mức trích lập dự phịng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.

- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị

các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án hoặc đã chết… thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phịng.

- Sau khi lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phịng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch tốn vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.

Xử lý khoản dự phịng:

- Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó địi, doanh nghiệp phải trích lập dự phịng theo các quy định tại điểm 2 Điều này; nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư dự phịng nợ phải thu khó, thì doanh nghiệp khơng phải trích lập;

- Nếu số dự phịng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch;

- Nếu số dự phịng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, thì doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chênh lệch ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

Để hạch tốn dự phịng nợ phải thu khó địi kế tốn sử dụng Tk 2293“Dự phịng

phải thu khó địi”

Cách lập được tiến hành như sau: Căn cứ vào bảng kê chi tiết nợ phải thu khó địi, kế tốn lập dự phịng:

Nợ TK 642( 6422)

Có TK 2293: Mức dự phịng phải thu khó địi

Để có thể hạn chế tình trạng trên, với khách hàng đã đến hạn phải trả nợ, cơng ty có thể gửi thơng báo trước để nhắc nhở khách hàng thanh toán nợ. Định kỳ phải gửi bản đối chiếu công nợ đến từng khách hàng, đặc biệt với những khách hàng nợ quá hạn quá nhiều và khơng cịn khả năng thanh tốn, phải có biện pháp cứng rắn (như tỷ lệ lãi trả cho nợ q hạn). Ngược lại, có chế độ khuyến khích đối với khách hàng thanh toán đúng hạn.

KẾT LUẬN

Trong môi trường cạnh tranh và hội nhập như hiện nay để có thể tồn tại và phát triển không ngừng là một vấn đề hết sức khó khăn đối với mỗi doanh nghiệp. Kế tốn với vai trị là cơng cụ quan trọng để quản lý kinh tế - tài chính ở các doanh, trong đó cơng tác kế tốn bán hàng có một vị trí đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp Thương Mại.

Qua quá trình thực tập và tìm hiểu đề tài tại cơng ty CPSX và TM Nấm Việt, em nhận thấy mặc dù cơng ty cịn có một số điểm hạn chế trong cơng tác kế tốn song bên cạnh đó có rất nhiều điểm tích cực cần được phát huy hơn nữa.

Do thời gian tìm hiểu và kiến thức cịn nhiều hạn chế, nên bài viết trên khơng tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em mong nhận được sự góp ý của thầy cô và bạn bè để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty CPSX và TM Nấm

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) kế toán bán hàng tại công ty CPSX và TM nấm việt (Trang 55)