CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÊ KẾ TOÁN BÁN HÀNG
3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu
Sau một thời gian được trải nghiệm thực tế tại công ty cổ phần đầu tư thương mại AG em xin đưa ra một số nhận xét về bộ phận kế tốn bán hàng tại cơng ty:
3.1.1. Những kết quả đã đạt được.
- Tổ chức bộ máy kế toán đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với chức năng và năng
lực chuyên mơn của các thành viên trong bộ phận kế tốn của doanh nghiệp. - Chứng từ kế toán
Các chứng từ công ty sử dụng phù hợp với yêu cầu quản lý của cơng ty và mang tính pháp lý cao. Cơng tác sử dụng cũng như quản lý hệ thống chứng từ chặt chẽ, tuân theo quy định của pháp luật: các chứng từ đều đánh số, ghi rõ số liên, được sắp xếp theo thứ tự nhất định thuận tiện cho quá trình tìm kiếm, lưu trữ, bảo quản và hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kịp thời, đầy đủ, chính xác.
- Tài khoản kế tốn: Cơng ty đã vận dụng hệ thống TK theo TT 200 một cách sáng tạo và linh hoạt để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Bên cạnh các TK tổng hợp, công ty cũng áp dụng các TK con một cách khoa học, hợp lý để phản ánh rõ doanh thu, giá vốn của từng loại hàng hóa.
- Sổ kế tốn: Việc áp dụng hình thức NKC phù hợp với quy mơ và đặc điểm của công ty. Công ty tổ chức công tác ghi sổ khoa học, đảm bảo quy trình mở sổ, ghi sổ và khóa sổ theo quy định, đảm bảo ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
+ Bên cạnh sổ Nhật ký chung, sổ cái TK 511,... công ty đã mở thêm sổ chi tiết theo dõi doanh thu theo mặt hàng, theo khách hàng hàng hàng ngày cũng như định kỳ hàng tháng => Thuận tiện cho việc theo dõi doanh thu theo ngày, theo tháng và theo kỳ kế toán năm.
3.1.2. Những mặt hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
Bên cạnh những điểm đã đạt được, bộ phận kế tốn bán hàng tại cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại AG vẫn còn một số tồn tại như:
-Hệ thống chứng từ kế toán:
+ Chưa có báo cáo lượng hàng tồn trong ngày
phiếu xuất kho, chữ ký của thủ kho trong hóa đơn GTGT).
+ Khi có khách hàng đặt hàng, bộ phận kinh doanh sẽ lên đơn hàng và chuyển cho bộ phận kho chuẩn bị hàng. Đồng thời chuyển đơn hàng cho bộ phận kế tốn để làm phiếu xuất kho và hóa đơn GTGT. Trong 1 số trường hợp yêu cầu của khách hàng thay đổi, thông tin không được các bên cập nhật kịp thời và toàn diện, dẫn tới trường hợp xuất nhầm hàng cho khách hàng.
+ Các khoản chiết khấu khơng được thể hiện trên hóa đơn bán hàng mà được tính tốn ở ngồi khi khách hàng thanh tốn cơng nợ.
-Hệ thống tài khoản
+ Vẫn gặp khó khăn trong việc theo dõi các mặt hàng tồn kho vì cùng là 1 loại mặt hàng máy cắt nhơm hai đầu hay mắt cắt góc 90 độ cũng chia ra làm rất nhiều loại.
+ Công ty không sử dụng TK 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu” dẫn tới cách hạch toán vẫn tồn tại một số bất cập. Các khoản giảm trừ doanh thu khơng được hạch tốn qua TK 521 mà trừ trực tiếp trên TK 511 đối với những khoản không được hưởng chiết khấu ngay trên hóa đơn. Cụ thể, kế tốn ghi nhận các khoản giảm trừ doanh thu:
Nợ TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 333: “Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” Có TK 131, TK 111, TK 112,...
. => Mặc dù số liệu về doanh thu thực tế vẫn đúng nhưng không thể hiện được đúng bản chất của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Sổ kế toán: Kế toán chưa mở sổ chi tiết thanh toán cho người mua để theo dõi
các khoản nợ phải thu và tình hình thanh tốn các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp. Điều này gây khó khăn cho việc theo dõi và thu hồi công nợ
+ Chưa mở sổ cái và sổ chi tiết TK 521 “Các khoản giảm trừ doanh thu”