MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP sài g n thƣơng tín – chi nhánh đống đa (Trang 53 - 57)

2.1.2 .Chức năng nhiệm vụ cơ bản của Sacombank chi nhánh Đống Đa

3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG

ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG SACOMBANK – CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA: 3.1.1. Mục tiêu

Là một trung gian tài chính, Ngân hàng nhận thức đượcrằng để hoạt động kinh doanh được tiến hành một cách thường xun và liên tục thì trước hết phải có ngun liệu đầu vào, mà hoạt động tìm kiếm ngun liệu đó là q trình thu hút vốn tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế (TCKT). Do vậy mục tiêu huy động vốn có vị trí rất quan trọng trong mục tiêu tổng thể của Ngân hàng. Mục tiêu này được xác định trên cơ sở:

 Xuất phát từ định hướng chiến lược của Ngân hàng Sacombank: Giữ vị thế là một trong những Ngân hàng lớn nhất Việt Nam, giữ vai trò chủ đạo trong việc cung ứng vốn đầu tư phát triển, luôn nỗ lực cao nhất để đáp ứng nhu cầu Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, phục vụ mục tiêu tăng trưởng kinh tế, ổn định tiền tệ, từng bước xây dựng Ngân hàng Sacombank trở thành một Ngân hàng vững mạnh để nhánh chóng hội nhập với các Ngân hàng trong khu vực và thế giới.

 Xuất phát từ định hướng chiến lược huy động vốn của ngấn hàng Sacombank:

 Đa dạng hóa các hình thức huy động, có biện pháp nâng cao tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, đồng thời tăng lượng vốn huy động từ các tầng lớp dân cư.

 Coi trọng công tác huy động vốn trung và dài hạn thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu trung và dài hạn ở cả trong và ngoài nước.

 Gắn chiến lược huy động vốn với sử dụng vốn

 Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt đối với khách hàng

Đồng thời dựa trên đường lối chiến lược và phát triển kinh tế chung của Đảng và Nhà nước, kế hoạch phát triển của hệ thống Ngân hàng Sacombank giai đoạn 2011 – 2020, căn cứ vào điều kiện thuân lợi và khó khăn của mơi trương kinh doanh, Ngân hàng Sacombank – chi nhánh Đống Đa đã xác định một số mục tiêu chủ yếu trong thời gian tới:

Mục tiêu tổng quát:

 Phấn đấu trở thành một trong những Ngân hàng đầu tiên trên địa bàn về quy mô hoạt động và chất lượng dịch vụ, về sức canh tranh và tính năng động. Là một trong những Ngân hàng có chất lượng hoạt động tốt trên địa bàn, có cơ cấu hợp lý, có sản phẩm đa dạng, phong cách phục vụ kiểu mẫu.

 Là Ngân hàng kinh doanh đa năng tổng hợp, có tỷ trọng dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn.

 Có trình độ cơng nghệ Ngân hàng tiến tiến, cao hơn mức trung bình trên địa bàn.

 Xây dựng tập thể vững mạnh, đồn kết nhất trí cao, hoạt động điều hành có kỷ cương nề nếp đảm bảo có thu nhập cao, ổn định người lao động.

Cụ thể chỉ tiêu kế hoạch năm 2015 được chi nhánh đặt ra là:

 Nguồn vốn huy động bình quân tăng 30% so với năm 2014.

 Dư nợ bình quân tăng 20% so với năm 2014.

 Thu dịch vụ ròng tăng 35% so với năm 2014.

 Lợi nhuận trước thuế tăng 10% so với năm 2014.

 Tỷ lệ dư nợ quá hạn <3%

 Trích tỷ lệ dự trữ bắt buộc đúng theo quy định Mục tiêu trong công tác huy động vốn.

 Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hơn nữa hiệu uqar các hình thức huy động vơn truyền thống, đồng thời đa dang hóa các cơng cụ và hình thức huy động vốn mới, sử dụng công cụ lãi suất phù hợp để tạo nên nguồn vốn ổn định, giảm sự biến động vốn theo chu kỳ.

 Từng bước cấu lại khách hàng theo hướng tăng nên vốn tiền gửi thanh toán và tăng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn.

 Nâng cao hơn nữa chất lượng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng.

 Tiếp tục nâng cáo chất lượng hoạt động của mạng lưới huy động, tăng cường tiếp thị, quảng cáo thông tin, tuyên truyền và áp dụng nhiều hình thức khuyến khích tạo điều kiện phục vụ tốt nhất cho Ngân hàng.

 Chủ động kiểm sốt gia tăng tín dụng trên cơ sở cân đồi nguồn vốn và gắn liến với tăng cường kiểm tra, đánh giá, phân tích thực trang các khoản vay, đặc biệt là các khoản vay có tiềm ẩn rủi ro dẫn đến khả năng không thu được nợ.

 Trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị cần thiết, chú trọng tới yếu tố động bộ và kịp thời trong đầu tư công nghệ.

3.1.2. Phương hướng chiến lược trong thời gian tới

Tiếp tục thực hiện chương trình huy động vốn theo chỉ đạo của Ngân hàng Sacombank và Ngân hàng Nhà nước, huy động vốn trong nước là chủ yếu, từng bước điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn tạo nguồn để cho vay trung và dài hạn, hạn chế cho vay nước ngoài. Trên cơ sở cơ chế, chính sách, Ngân hàng tích cực mở rộng quan hệ vay vốn bằng nhiều hình thức với các Ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế để tạo thêm nguồn vốn pục vụ cho đầu tư. Nghiên cứu thực hiện phương thức NHTM phối hợp với các doanh nghiệp xây dựng dự án để gọi vốn liên doanh, vay vốn nước ngoài. Mở rộng huy động vốn gắnliền với khả năng mở rộng cho vay và đầu twvaof các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các chương trình ngành kinh tế và các dự án có hiệu quả.

Coi huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa then chốt, quyết định của từng chi nhánh để đáp ứng nhu cầu giải ngân các hợp đồng tín dụng đã ký, đồng thwoif giữ vững nên vốn , đảm bảo khả năng thanh toán.

Thực hiện theo hướng coi trọng việc tăng trưởng tiền gửi khách hàng là trọng tâm trên cơ sở nâng cao chất lượng và mở rộng dịch vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế, mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ để tăng nhanh số lượng khách hàng có quan hệ giao dịch với Ngân hàng.

Coi việc huy động vốn dân cư là nhiệm vụ thường xuyên. Trên cơ sở phân tích nhu cầu thị trường để đưa ra các hình thức huy động, kỳ hạn, lãi suất huy động cho phù hợp nhằm thu hút tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi đang còn nằm phân tán trong nền kinh tế. Đồng thời phát triển thêm các loại hình dịch vụ như mở rộng thanh tốn qua các hình thức tài khoản tiền gửi các nhân, mở rộng dịch vụ đại lý.

Tăng tỷ trọng huy động vốn trung và dài hạn nhằm từng bước khắc phục tình trang thừa vốn ngắn hạn, thiếu vốn trung và dài hạn. Việc đẩy mạnh huiy động vốn trung và dài hạn là yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài của ngành Ngân hàng nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn đầu tư trung và dài hạn của nền kinh tế.

Tập trung toàn lực huy động vốn bằng đồng ngoại tệ (VNĐ), nhất là vốn trung và dài hạn nhằm cần đối cơ cấu loại tiền và cơ cấu kỳ hạn trong tổng tài sản của Ngân

hàng. Coi việc huy động tiền gửi của khách hàng là then chốt, đột phá tăng trường tiền gửi thông qua tăng trưởng số lượng khách hàng, tăng quy mô giao dịch của mỗi khách hàng, thực hiện đa dạng hóa khách hàng giao dịch theo thành phần và theo lĩnh vực kinh doanh nhằm tránh những biến động nguồn tiền theo chu kỳ kinh doanh. Tăng cường hoạt động trong khâu tiếp thị đặc biệt là với những khách hàng có luồng tiền mặt lớn.

Nghiên cứu và đưa ra các hình thức huy động vốn mới, tiếp tục duy trì và hồn thiện các hình thức huy động vốn truyền thống, đồng thời đa dạng hóa các cơng cụ và hình thức huy động như nhận tiền gửi ủy thác đầu tư, vốn tài trợ trên cơ sở xử lý hài hịa lợi ích cả người gửi tiền, NHTM và người vay vốn thông qua việc xác định lãi xuất huy động và lãi suất cho vay phù hợp.

Mở rộng mạng lưới huy động đặc biệt là đầu tư vào cơ sở vật chất nhằm tạo hình ảnh tốt về Ngân hàng, mở rộng và cải tiến mạng lưới giao dịch phù hợp với quy mô tăng trưởng nguồn vốn huy động, nghiên cứu áp dụng các sản phẩm dịch vụ mới ngày càng đa dạng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường.

Gắn chặt các hoạt động khác với cơng tác huy động vốn, các phịng tín dụng gắn nhiệm vụ huy động vốn tiền gửi thông qua quan hệ tín dụng, cung ứng các dịch vụ tiện ích phục vụ khách hàng, tăng cường cho vay có bảo đảm bằng tiền gửi của khách hàng với lãi suất ưu đãi, khuyến khích khách hàng chuyển doanh thu từ các dự án vào tài khoản tại Ngân hàng, đồng thời nắm vững nhu cầu sử dụng vốn vay, tiền gửi tại Ngân hàng nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn. Các phịng kế tốn, thanh tốn quốc tế nâng cao chất lượng và tốc độ giao dịch, ưu đãi phí hợp lý nhằm tăng thêm doanh số giao dịch và tiền gửi. Thực hiện giao chỉ tiêu huy động vốn đến từng phòng nghiệp vụ. Đề cao trách nhiệm và vai trị của các bộ phận nghiệp vụ trong cơng tác nguồn vốn và sử dụng vốn, thực hiện công tác kinh doanh tiền tệ để thu hút thêm nhiều khách hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng.

Hết sức coi trọng công tác điều hành vốn, cân đối hợp lý cơ cấu tài sản Nợ - Có nhằm hạn chế rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn cũng như tỷ giá. Vận dụng các cơ chế hiện hành tổ chức điều hòa ngồn vốn linh hoạt, phấn đấu dần dần điều chỉnh cơ cấu tài sản Nợ - Có phù hợp nhằm hạn chế rủi ro về cơ cấu loại tiền, lãi suất đối với hoạt động

của Ngân hàng, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành nguồn vốn theo hướng xây dựng cơ cấu vốn tích cực, tăng vốn trung và dài hạn, đảm bảo vốn phục vụ cho đầu tư phát triển, giữ vững và phát triển nền vốn.

Giao chỉ tiêu huy động vốn tiền gửi khách hàng cho từng cán bộ giao dịch trực tiếp như Tín dụng, kế tốn, thanh toán quốc tế… Giao chỉ tiêu huy động vốn dân cư hàng quý đối với các Quỹ tiết kiệm, các Phịng giao dịch, các chi nhánh có gắng với động lực vật chất.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP sài g n thƣơng tín – chi nhánh đống đa (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)