Kiến nghị với Ngân hàng Sacombank

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP sài g n thƣơng tín – chi nhánh đống đa (Trang 68 - 71)

2.1.2 .Chức năng nhiệm vụ cơ bản của Sacombank chi nhánh Đống Đa

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG

3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Sacombank

Là cơ quan quản lí trực tiếp Ngân hàng Sacombank Hà nội do đó để tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh qua đó nâng cao chất lượng và hiệu quả trong hoạt động thì em xin có một số kiến nghị với Ngân hàng Sacombank Vieeyj nam như sau:

Thứ nhất: Kiến nghị về chính sách huy động vốn

 Cần phải tăng cường công tác dự báo da hạn nhằm giúp các chi nhánh nắm bắt được xu hướng phát triển của thị trường để có biện pháp, giải pháp nghiệp vụ phù hợp.

 Ngân hàng Sacombank VN cần xây dựng hoàn chỉnh các chức năng, cơ chế huy động vốn mang tính tương đối ổn định nhằm thưc hiện mục tiêu của chiến lược phát triển, trên cơ sở đó xây dựng các chế độ phù hợp để hướng dẫn các chi nhánh chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh trong từng thời kì.

Cần tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo như đưa những tin tức, hình ảnh liên quan đến các hoạt động thu tiền gửi tiết kiệm, các đợt phát hành các loại chứng từ có giá để làm sao cho người dân có được một số thơng tin cần thiết nhằm kích thích và thu hút dân chúng quan tâm đến sản phẩm của mình.

Thứ hai: Kiến nghị về chính sách lãi suất và cơng tác điều hành nguồn vốn.

+Xây dựng trên cơ sở thực hiện đầy đủ các quy định của NHNN (về tỉ lệ dự trữ bắt buộc, lí quỹ bảo lãnh, đảm bảo khả năng thanh toán….) theo nguyên tắc đánh giá đúng mức đóng góp của từng chi nhánh vào kết quả chung của toàn ngành, thực hiện hỗ trợ qua điều chuyển vốn nội bộ nhằm phát huy tính năng động của từng chi nhánh.

Ban hành cơ chế tổ chức họa động, cơ chế điều hành nguồn vốn, cơ chế điều hành lãi suất phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của từng nhánh.Phải xây duwnhj theo hướng tạo khuôn khổ pháp lí, nâng cao quyền tự chủ, linh hoạt phân rõ trách nhiệm trong họt động nhằm phát huy tối đa vai trò và vị thế của từng chi nhánh, các văn bản hướng dẫn phải được ban hành kịp thời, cụ thể và tránh chồng chéo.

KẾT LUẬN

Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản,thường xuyên và là vấn đề trung tâm trong hoạt động của bất kì Ngân hàng nào.Quy mơ,chất lượng huy động vốn có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của các Ngân hàng nói riêng vá nó quyết định tới sự cung ứng vốn cho nền kinh tế nói chung.Với phương châm của Đảng và Nhà nước ta “Coi nguồn vốn trong nước là quyết định,vốn ngồi nước là quan trọng” nhưng trong điều kiện tài chính chỉ mới phát triển ở mức độ hạn chế thì việc cung ứng vốn để phục vụ cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế đất nước chủ yếu phải dựa vào hệ thống NHTM. Do vậy, làm thế nào để tăng cường hiệu quả công tác huy động vốn trong Ngân hàng đản bảo số lượng và chất lượng nguồn vốn luôn là vấn đề thường xuyên được các Ngân hàng quan tâm.

Qua thời gian nghiên cứu lí luận tại trường cùng với thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Sacombank Hà nội, em đã nhận thấy vấn đề huy động vốn ln là hoạt động truyền thống, quan trọng và có tính chất quyết định tới mọi hoạt động khác của Ngân hàng.Nhất là trong thời gian gần đây vấn đề huy động vốn đang trở thành bài tốn khó đối với các Ngân hàng. Với vốn kiến thức của bản thân và qua tìm hiểu thực tế về cơng tác huy động vốn em đã hoàn thành chuyên đề thực tập này với mong muốn phần nào đó có thể áp dụng vào thực tiễn hoạt động huy động vốn củ Ngân hàng, đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào việc nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác huy động vốn của Ngân hàng Sacombank Hà nội trong thời gian tới.

Đây là một vấn đề phức tạp, đòi hòi phải đi sâu nghiên cứu ở nhiều góc độ và nhiều phương diên khác nhau.Trong thời gian tới Ngân hàng Sacombank Hà nội cần phải có các biện pháp kết hợp đồng bộ giữa sự cố gắng của bảm thân cùng với sự hỗ trợ của các ngành,các cấp có liên quan trong việc thực hiện có hiệu quả cơng tác huy động vốn nói riêng và trong hoạt động Ngân hàng nói chung nhằm phục vụ cho công cuộc phát triển nền kinh tế Thủ đô cũng như cả nước.

1. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê. 2. Peter S.Rose (2011), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính.

3. GS.TS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2004), Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê.

4. Học viện Ngân hàng (2012), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê. 5. Tạp chí ngân hàng số 16 (tháng 8/2013), Ngân hàng thương mại Việt Nam và câu

chuyện mở rộng đầu tư ra nước ngoài.

7. GS. TS Nguyễn Văn Tiến, Nguyên lý & Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê. 8. Website: - Sbv.gov.vn - Chinhphu.vn - Laisuat.vn - Sacombank.com.vn

9. Báo cáo tài chính năm của SacomBank Đống Đa, bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Đống đa từ 2013 - 2015

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 I, Huy động - VNĐ (tr) 1,197.096 710,000 912,000 1,500,000 - USD (nghìn) 7,150 5,500 4,100 5,000 - Vàng (lượng) 5,153.2 548 0 0 - EUR (nghìn) 254.8 87 10 15 - Ngoại tệ khác (nghìn) 0 0

II, Cho vay

- VNĐ (tỷ) 1,563.9 765 837,9 1297,86 - USD (nghìn) 2,800 635 100 30 - Vàng (lượng) - 0 0 - EUR (nghìn) 0.98 8 0 0 - Ngoại tệ khác (nghìn) 0 0 0 III, Nợ quá hạn (%) 1 3 4 4 IV, Số lượng khách hàng 11,313 6,275 7,068 11,187 - Doanh nghiệp 679 845 1,050 1,063 - Cá nhân 10,634 5,430 6,018 10,124 V, Lợi nhuận (tỷ) 26 28 30 33 - Thu nhập 70 71 80 90 - Chi phí 40 43 50 57 VI.Thu dịch vụ ( đơn vị: triệu đồng) 8,856 9,000 9,300 10,700 - TTQT 6,002 6,500 6,800 6,700

- Thu từ D vụ thanh toán

nội đia 890 950 1,100 1,200

- Bảo lãnh và thu khác 2,854 2,500 2,600 2,800 Doanh số TTQT (đơn

vị: tr dollar) 38 40 80 87

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoạt động huy động vốn của ngân hàng TMCP sài g n thƣơng tín – chi nhánh đống đa (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)