.2 Matrận TOWS của công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 58)

(Nguồn: Tác giả) TOWS STRENGTHS S1: Giá sản phẩm mang tính cạnh tranh S2: Nhân sự có trình độ khá

S3: Mơi trường làm việc có kỷ luật, văn hố doanh nghiệp tốt

S4: Nhà quản trị có nhận thức về quản trị chiến lược

WEAKNESS W1: Năng lực quản lý còn hạn chế W2: Hoạt động marketing còn yếu W3: Hệ thống thơng tin cịn yếu W4: Chính sách đãi ngộ nhân sự chưa khuyến khích

OPPORTUNITIES

O1: Chính trị ổn định

O2: Thị trường rộng, nhu cầu khách hàng ngày càng tăng O3: Nguồn cung ứng đầu vào ổn định

Chiến lược S/O

S1; S2; O4: Chiến lược tập trung thị trường trọng điểm miền Bắc

Chiến lược W/O

W3; O2; O4: Tăng cường nguồn lực thông tin để nắm bắt thị trường

THREATS

T1: Hệ thống pháp luật chồng chéo

T2: Có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường

T3: Giá thành nguyên liệu đầu vào có nguy cơ tăng

Chiến lược S/T S1; S2; T2; T3: Chiến lược dẫn đạo về chi phí Chiến lược W/T W2; W3; T2: Đẩy mạnh marketing để tăng thị phần và nâng cao vị thế cơng ty

Sau đó, cơng ty có thể sử dụng thêm mơ thức QSPM để lựa chọn ra phương án tối ưu nhất. Bảng 3.3 Ma trận QSPM của công ty (Nguồn: Tác giả) Nhân tố cơ bản (1) Thang Điểm (2)

Các chiến lược lựa chọn

Nhu cầu khách hàng về sản phẩm nhiều hơn

4 3 12 2 8 3 12

Chính trị ổn định 1 1 1 1 1 1 1

Thị trường rộng 4 4 16 2 8 3

Điều kiện tự nhiên thuận lợi 2 1 2 1 2 1 2

Nguồn cung đầu vào ổn định 3 2 6 3 9 1 3

Hệ thống luật pháp chồng chéo

1 2 2 1 1 1 1

Nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường

4 2 8 3 12 2 8

Giá nguyên vật liệu có nguy cơ tăng

2 2 4 4 8 1 2

Nhà quản trị có nhận thức về quản trị chiến lược

3 1 3 1 3 1 3

Đảm bảo giá sản phẩm mang tính cạnh tranh

3 2 6 4 12 1 3

Nhân sự có trình độ khá 2 1 2 1 2 4 8

Mơi trường làm việc có kỷ luật, văn hoá doanh nghiệp tốt

1 1 1 1 1 2 2

Năng lực quản lý còn hạn chế 2 1 2 1 2 2 4

Hoạt động marketing còn yếu 2 3 6 3 6 3 6

Chính sách đãi ngộ nhân sự chưa khuyến khích

1 1 1 1 1 3 3

Hệ thống thơng tin cịn yếu 2 3 6 2 4 2 4

Tổng điểm 88 90 82

Từ ma trận QSPM, cơng ty có thể lựa chọn chiến lược dẫn đạo về chi phí để phát triển thị trường với tổng điểm là 90, phù hợp nhất với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.

3.3. Những kiến nghị chung

3.1. Kiến nghị đối với Công ty cổ phần may Sông Hồng

- Đẩy mạnh nghiên cứu, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đến tồn cán bộ, cơng nhân viên. Giúp nhân viên hiểu được chính sách chất lượng, mục tiêu của công tác hoạch định chiến lượng kinh doanh mà công ty đang sử dụng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng đó vào cơng việc hàng ngày, nhằm phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, hiệu quả và khách quan. Ngồi ra, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tốt còn giúp cho việc quản lý hồ sơ và thực hiện công tác kiểm định chặt chẽ, ngăn nắp và hiệu quả.

- Thường xuyên kiểm tra mức độ hài lịng của khách hàng đối với nhân viên, máy móc thiết bị và cách phục vụ bằng phiếu thăm dò ý kiến. Như vậy, sẽ phát huy những mặt đã làm được, khắc phục những điểm chưa làm được để ngày càng thu hút được số lượng khách hàng lớn.

- Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho nhân viên làm việc trong môi trường độc hại, tổ chức khám sức khỏe định kỳ hàng năm, có chế độ đãi ngộ tốt. Như vậy, chứng tỏ công ty luôn quan tâm sâu sắc đến đời sống cán bộ công nhân viên, tạo nên động lực làm việc tốt đồng thời cũng giúp nhân viên theo dõi, đảm bảo sức khỏe cho bản thân mình.

- Bố trí đầy đủ các chỉ dẫn, các bảng hướng dẫn, các tiêu chuẩn và đường dây nóng thuận tiện cho khách hàng đến kiểm định. Giúp khách hàng nắm được các tiêu chuẩn cần thiết theo quy định, các hướng dẫn, các thủ tục và trình tự để tránh những bỡ ngỡ khi đến kiểm định phương tiện.

- Cải tạo mặt bằng, nhà xưởng hợp lý, thoáng mát, sạch sẽ, chống ngập nước. Vào những mùa mưa lớn, công ty thường xuyên bị ngập nước, máy móc thường bị hư hỏng. Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, cơng ty cần cải tạo lại mặt bằng, nhà xưởng cơng ty hợp lý, thống mát, chống ngập nước đồng thời tạo ấn tượng tốt đối với đối tác nước ngoài khi đến tham quan và ký kết tại cơng ty.

- Nâng cấp máy vi tính, mạng internet, máy móc thiết bị phù hợp với tình hình phát triển hiện tại. Với tình trạng như hiện nay, máy vi tính, mạng internet và máy móc thiết bị thường xuyên bị hư hỏng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả hoạt động của công ty, ảnh hưởng đến sự cạnh tranh với các công ty sản xuất hàng may mặc khác. Vì vậy,

đây là vấn đề cấp bách cần được xử lý nhằm phục vụ cho việc sản xuất được nhanh chóng đồng thời tạo cho khách hàng một hình ảnh tốt về trung tâm.

- Sửa phòng chờ cho khách hàng hợp lý, thoáng mát, phục vụ đầy đủ nhu cầu của khách hàng (cung cấp sách báo, nước uống đầy đủ, bố trí tivi giải trí và phịng chờ đủ thống mát…). Các cơng ty sản xuất hàng may mặc nói chung và cơng ty xuất khẩu hàng dệt may nói riêng, từ khi thành lập đã thực hiện rất tốt những nhu cầu cần thiết này của khách hàng, vì vậy với cơng ty cổ phần may Sơng Hồng cần có giải pháp hợp lý để có khả năng giữ được lượng khách hàng cũ đồng thời lôi kéo được lượng khách hàng mới lớn.

- Tập thể cán bộ, công nhân viên luôn thực hiện đúng nội quy công ty, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí. Tránh tình trạng nhân viên đi trễ về sớm, khơng thực hiện đúng nội quy công ty, khơng thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí theo “tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” mà cơng ty đã tun truyền gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của công ty.

3.2. Kiến nghị đối với Nhà nước

- Dệt may là ngành trọng điểm nên cần được kiểm soát theo quy hoạch ở tầm vĩ mơ, tránh tình trạng đầu tư tràn lan, trùng lặp, gây rối loạn thị trường và làm giảm hiệu quả đầu tư.

- Ngoài ra, hiện nay hàng may mặc của Trung Quốc vẫn đang chiếm thị phần rất lớn ở nước ta. Chính vì vậy Bộ Cơng Thương cần phải có những biện pháp cụ thể, chi tiết, xử lý 1 cách đồng bộ, triệt để góp phần bảo vệ sản phẩm cũng như các doanh nghiệp dệt may ở trong nước.

- Tăng cường kiểm tra chuyên nghành các công ty dệt may trên cả nước để giảm thiểu tối đa tình trạng nhập hàng hố kém chất lượng.

KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

Lý luận thực tiễn đã chứng minh chiến lược kinh doanh giữ một vai trị quan trọng trong q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong thời gian dài. Đối với cơng ty cổ phần may Sơng Hồng thì việc này lại càng quan trọng hơn vì nó hoạt động trong lĩnh vực có sức cạnh tranh rất khốc liệt.

Với mong muốn xây dựng một chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp với đặc điểm của ngành sản xuất hàng dệt may và với tình hình kinh doanh thực tiễn ở cơng ty cổ phần may Sông Hồng trong xu hướng mới.

Trong thời gian thực tập và nghiên cứu ở công ty cổ phần may Sơng Hồng, tơi đã cố gắng phân tích và đánh giá các nội dung cơ bản để hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty, tìm ra những ưu điểm, xem xét các tồn tại từ đó mạnh dạn đề xuất để giải quyết những tồn tại riêng cũng như đề xuất xây dựng một phương pháp luận tổng quát chung.

Tuy nhiên, do trình độ và thời gian có hạn nên em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Hơn nữa mơi trường kinh doanh ln ln biến đổi không ngừng nên chiến lược cũng phải điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện tình hình mới.

Vì vậy, em rất mong nhận được sự thơng cảm và ý kiến đóng góp của thầy Đào

Lê Đức và anh (chị) cơng tác trong cơng ty để đề tài có tính thuyết phục và hồn thiện

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Fred R.David (1995), Khái niệm về Quản trị chiến lược – NXB Thống kê. 2. Garry D.Smith (1994), Chiến lược và sách lược kinh doanh – NXB Thống kê. 3. Micheal E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh - NXB Khoa học Kỹ thuật. 4. Nguyễn Thị Liên Diệp, Quản trị học – NXB Thống kê.

5. Nguyễn Ngọc Hiến (2003), Quản trị Kinh doanh – NXB Lao động. 6. Phạm Lan Anh (2000), Quản trị Chiến lược – NXB Khoa học Kỹ thuật.

7. Phạm Vũ Luân (2001), Quản trị Doanh nghiệp Thương mại – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.

8. Rudolf Gruning (2003), Hoạch định chiến lược theo quá trình - NXB Khoa học Kỹ thuật.

9. Võ Văn Hiển, Quản trị học – Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.

10. Hội nghị cán bộ công nhân viên công ty cổ phần may Sông Hồng 2014- 2016.

11. Hệ thống các văn bản quản lý nhà nước công tác sản xuất hàng dệt may – Bộ Công Thương – tháng 6/2016.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 58)