Mô thức TOWS của công ty cổ phần may Sông Hồng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 49 - 57)

TOWS Điểm mạnh

S1. Sản phẩm có uy tín S2. Khách hàng là các tổ chức lớn.

S3. Có nhiều kinh nghiệm S4. Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt.

S5. Khả năng tự phục vụ cao.

Điểm yếu

W1. Cơng ty đang trong q trình chuẩn hóa.

W2. Hoạt động Maketing chưa chuyên nghiệp.

W3. Định hướng về đặc thù chưa bài bản.

W4. Kỹ thuật chưa hoàn thiện. W5. Chưa có mạng lưới phân phối rộng rãi.

Cơ hội

O1. Thị trường quảng cáo nhiềm tiềm năng.

O2. Sự phát triển của nhà cung cấp.

O3. Việt Nam hội nhập sâu hơn vào thị trường quốc tế. O4. Nhà nước khuyến khích phát triển.

O5. Sản phẩm quảng cáo đa dạng về chất lượng và giá cả.

S1, S2 x O1, O5: Chiến lược thâm nhập thị trường hiện tại.

S1, S3, S5 x O1, O2, O5: Chiến lược phát triển thị trường lân cận.

W1, W3, x O2, O5: Chiến lược chi phí thấp

Thách thức

T1. Cạnh tranh khi Việt Nam gia nhập thị trường thế giới.

T2. Yêu cầu đổi mới và đón đầu công nghệ.

T3. Vấn đề nguồn nhân lực. T4. Nền kinh tế tăng trưởng chậm.

T5. Công nghệ thay đổi nhanh.

Tạo sự khác biệt hóa cho sản phẩm của Cơng ty nhờ vào thương hiệu, tăng cường năng lwucj cạnh tranh của công ty đối với các đối thủ.

ứng dụng công nghệ mới để tăng cường phát triển các sản phẩm dịch vụ phần mềm nahwmf đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Căn cứ vào bảng mô thức Tows của công ty đã xây dựng có thể thấy rằng cơng ty đã có nhận thức rõ hiệu quả của việc ứng dụng phân tích mơ thức Tows vào cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh. Tuy nhiên, việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng trong mô thức Tows chưa thực sự chi tiết theo tuần tự 8 bước yêu cầu nên những kế hoạch, chiến lược đưa ra còn hạn chế, chưa tận dụng được hết sự kết hợp của các nhóm chiến lược trong mơ thức Tows. Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty ở một số thời điểm cịn khá chủ quan, chưa rõ ràng, khơng mang tính khoa học triệt để. Khi tiến hành phân tích ma trận Tows, cơng ty đã đưa ra hoạch định chiến lược của mình căn cứ vào sự kết hợp các yếu tố, nhưng sau đó lại chưa có chương trình phân tích sâu hơn việc thực hiện các chiến lược khi tận dụng những nhóm yếu tố ấy như thế nào? Do đó, khi đi vào thực tế doanh nghiệp trở nên lúng túng, thiếu sự chủ động khiến hiệu quả kinh doanh đạt được chưa cao.

2.4. CÁC KẾT LUẬN VỀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HIỆN NAY CỦA CÔNG TY KINH DOANH HIỆN NAY CỦA CÔNG TY

2.4.1. Một số thành cơng

Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh bước đầu đã được tiến hành có kế hoạch, áp dụng từng bước theo mơ thức Tows đó là phân tích mơi trường bên ngồi, phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ mơi trường nội bộ. Các dự án đầu tư có hiệu quả trên cơ sở các cơ hội kinh doanh được nghiên cứu, lựa chọn đầy đủ và chính xác. Cơng ty đã xác định tầm quan trọng của hoạt động dự báo, phân tích rủi ro, phân tích mơi trường xây dựng kế hoạch.

Qua phân tích hoạch định chiến lược kinh doanh, đặc biệt là phân tích các yếu tố mơi trường nội bộ, doanh nghiệp đã phần nào nhận định khách quan những thiếu xót cịn tồn tại trong cơng tác tổ chức, quản lý và năng lực tác nghiệp, từ đó đã có những kế hoạch thay đổi, đào tạo phù hợp với yêu cầu hoạt động phát triển của doanh nghiệp.

Công ty đã tiến hành điều tra nghiên cứu thị trường để đưa ra các chiến lược kinh doanh phù hợp với công ty. Cơng ty đã nắm bắt được các cơ hội, tìm hiểu thách thức từ bên ngoài và tận dụng các nguồn lực sẵn có từ mơi trường nội bộ, từ đó hoạch định được các chiến lược kinh doanh phù hợp với năng lực, tình hình thực tế của cơng ty.

2.4.2. Hạn chế

Qua nghiên cứu về thực trạng hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty, việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng trong hoạch định chưa thực sự chi tiết theo tuần tự các bước yêu cầu nên những kế hoạch, chiến lược đưa ra còn hạn chế, chưa tận dụng được hết sự kết hợp của các nhóm chiến lược trong mô thức Tows khi đưa ra các chiến lược.

Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty ở một số thời điểm cịn khá chủ quan, chưa rõ ràng, khơng mang tính khoa học triệt để. Khi tiến hành lựa chọn chiến lược, công phần nào vẫn căn cứ vào sự kết hợp các yếu tố, nhưng sau đó lại chưa có chương trình phân tích sâu hơn việc thực hiện các chiến lược khi tận dụng những nhóm yếu tố ấy như thế nào? Do đó, khi đi vào thực tế doanh nghiệp trở nên lúng túng, thiếu sự chủ động khiến hiệu quả đạt được chưa cao.

2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế

Có thể xác định được một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Thứ nhất, công tác hoạch định chiến lược kinh doanh chủ yếu sử dụng phương

pháp thống kê kinh nghiệm, công tác dự báo và công tác xử lý thông tin yếu làm các chỉ tiêu định lượng có độ chính xác thấp. Chiến lược của cơng ty được xây dựng một cách chủ quan, chủ yếu dựa trên kinh nghiệm của nhà quản trị.

Thứ hai, công tác hoạch định chiến lược của công ty mới chỉ đáp ứng mục tiêu

ngắn hạn, thích nghi với mơi trường kinh doanh ngắn hạn. Các phương án chiến lược chưa có tầm nhìn xa, chưa đáp ứng được các mục tiêu phát triển trong dài hạn của công ty.

Thứ ba, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ công tác hoạch định chiến lược kinh

doanh vẫn còn nghèo nàn, phương tiện thông tin dự báo còn lạc hậu, điều kiện tài chính cịn hạn hẹp gây ra nhiều khó khăn trong việc hoạch định chiến lược.

Thứ tư, nhân lực vẫn cịn thiếu và yếu về trình độ quản trị chiến lược nói chung

và hoạch định chiến lược kinh doanh nói riêng. Các cán boojq uản lý trong công ty phần lướn chưa được đào tạo đầy đủ các kiến thức và kỹ năng về quản trị. Cơng ty chưa có bộ phận chun mơn hóa về hoạch định và quản trị chiến lược kinh doanh.

Thứ năm, công ty chưa xây dựng được hệ thống quản lý chiến lược, chưa có hệ

thống quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh. Cơng tác kiểm sốt trong xây dựng và tổ chức thực hiện phương án chiến lược chưa được quan tâm đúng mức.

Thứ sáu, mức bao phủ thị trường của cơng ty vẫn cịn hẹp do thị trường

CHƯƠNG 3:

CÁC KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG.

3.1. Dự báo sự phát triển của ngành và định hướng phát triển của cty trongthời gian tới thời gian tới

3.1.1. Dự báo sự phát triển của ngành

Hiện nay, Việt Nam đã và đang đàm phán nhiều hiệp định tự do thương mại mới, theo đó nền kinh tế Việt Nam sẽ đón nhận nhiều làn sóng đầu tư với các dự án lớn về công nghiệp và xây dựng được triển khai. Với việc đón nhận các làn sóng đầu tư lớn đó, nhu cầu về may mặc sẽ gia tăng đáng kể. Có thể khẳng định rằng, từ nay đến năm 2020, thị trường dệt may sẽ là cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp.

Xu hướng cạnh tranh gay gắt về chất lượng, dịch vụ trên thị trường ngày càng thôi thúc các doanh nghiệp Việt Nam phải xây dựng, và phát triển các dịch vụ quảng cáo truyền thông chuyên nghiệp. Một khảo sát gần đây với 15 tổ chức tài chính lớn ở Hà Nội mới đây cho biết, hầu hết các doanh nghiệp đều có kế hoạch đầu tư vào lĩnh vực may mặc trong tương lai gần. Trong đó, có tới 60% có kế hoạch xây dựng trong vịng 6 tháng tới, 30% đặt kế hoạch thực hiện trong vòng 1 năm tới và khoảng 10% còn lại cũng lên kế hoạch đầu tư trong 2 năm tới. Khảo sát này cịn đưa thơng tin đáng chú ý là có khoảng 70% các tổ chức tài chính có dự kiến sẽ đẩy mạnh đầu tư quảng cáo các sản phẩm ngành dệt may.

Thị trường dệt may ở Việt Nam được xem là đầy tiềm năng. Với dân số hơn 90 triệu người, chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế, các công nghệ tiên tiến về viễn thơng, Internet, băng thơng, truyền hình, vệ tinh liên tục phát triển.. là những điều kiện thuận lợi.

3.1.2. Định hướng phát triển của cty trong thời gian tới

* Phát triển truyền thống của đơn vị, phát huy dân chủ, duy trì và phát triển tinh thần đồn kết, tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng ủy, Giám đốc trung tâm trong cán bộ công nhân viên.

* Tiếp tục khai thác nội lực và đổi mới quản lý, phấn đấu duy trì và đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng, đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững.

Nguồn nhân lực có vai trị hết sức quan trọng đối với sự thành công của bất kỳ doanh nghiệp nào. Con người cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh mơi trường, lựa chọn thực hiện và kiểm tra các chiến lược của doanh nghiệp. Cho dù các quan điểm của hệ thống kế hoạch hố tổng qt có đúng đắn đến mức độ nào đi chăng nữa nó cũng khơng thể mang lại hiệu quả nếu khơng có những con người làm việc có hiệu quả. Tuy nhiên, để mang lại hiệu quả cao nhất thì nguồn nhân lực cũng phải đặt trong điều kiện của xã hội, của thị trường và đặc điểm của doanh nghiệp. Có như vậy mới đạt được mục tiêu đề ra.

Muốn thiết lập được một hệ thống chiến lược kinh doanh dẫn dắt các hoạt động của cơng ty và có tính khả thi cao thì địi hỏi đầu tiên là phải có đội ngũ cán bộ làm cơng tác chiến lược có kinh nghiệm, năng lực và nhất là trình độ chun mơn. Cơng ty chưa có cán bộ có sự am hiểu chiến lược kinh doanh một cách đầy đủ và có hệ thống. Một đội ngũ cán bộ am hiểu về chiến lược kinh doanh sẽ là điều kiện kiên quyết góp phần hình thành nên hệ thống chiến lược kinh doanh của cơng ty. Để có được những cán bộ có khả năng xây dựng được hệ thống chiến lược kinh doanh cho cơng ty thì cơng ty có thể lựa chọn một trong những cách sau:

- Công ty tổ chức cho cán bộ quản lý đi học thêm về kiến thức quản lý kinh tế và chiến lược tại các trường đại học thuộc khối kinh tế: học tại chức, bằng hai,...

- Cơng ty có thể tuyển thêm nhân viên là những người đã tốt nghiệp đại học thuộc khối kinh tế, có chun mơn về nghiệp vụ chiến lược kinh doanh. Giải pháp này có nhược điểm là cơng ty khó có thể tuyển được những người có kinh nghiệm. Hơn nữa, nếu tuyển những người chưa có kinh nghiệm thì chiến lược xây dựng sẽ có thể khơng có tính khả thi vì trước đây trung tâm chưa xây dựng chiến lược kinh doanh bao giờ. Vì vây, một giải pháp tốt hơn là công ty nên thuê các chun gia có trình độ cao về chiến lược giúp trung tâm hoặc gửi cán bộ đi đào tạo chuyên về lĩnh vực này.

- Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ cán bộ làm chiến lược, cơng ty cần có biện pháp chiến lược phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện: Để tăng khả năng cạnh tranh, công ty cần phải áp dụng kỹ thuật cơng nghệ mới. Vì vậy, cơng ty cần tào tạo, nâng cao trình độ, lực lượng lao động trực tiếp để có thể sử dụng được máy móc thiết bị công nghệ hiện đại.

* Tổ chức công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường, đẩy mạnh hoạt động marketing để ngày càng chiếm lĩnh thị trường:

- Trước khi xây dựng chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp, một trong những nhân tố dẫn đến sự thành công của công ty là phải nắm bắt được thông tin thị trường. Những thơng tin chính xác, kịp thời và đầy đủ về thị trường là điều kiện cần và tiên quyết để xác định nhiệm vụ sản xuất và tổ chức sản xuất. Một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty đạt được những thành tích đáng kể là do cơng ty đã nắm bắt được nhu cầu thị trường.

- Khắc phục những điểm yếu của công ty nên thực hiện một số giải pháp sau: + Tăng cường công tác điều tra. Để làm được điều đó cơng ty phải chú trọng đến cơng tác đào tạo cán bộ làm marketing, từ đó làm tăng chất lượng của hệ thống thông tin phục vụ cho công tác điều tra.

+ Tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện các nội quy, quy chế của cơ quan, tăng cường giám sát trong hoạt động kiểm định nhằm nâng cao chất lượng kiểm định, giải quyết kịp thời mọi yêu cầu của khách hàng theo đúng quy định.

+ Ban ISO duy trì tổ chức, triển khai thực hiện tốt các quy trình, mục tiêu chất lượng, soạn thảo ban hành bổ sung các văn bản, tài liệu phù hợp theo đúng quy trình đến tồn bộ cán bộ cơng nhân viên.

3.2. Một số giải pháp nâng cao công tác hoạch định chiến lược kinh doanhcho Công ty cổ phần may Sông Hồng cho Công ty cổ phần may Sông Hồng

3.2.1. Đổi mới tư duy và nâng cao trình độ nhận thức cho cán bộ quản trị

Giải pháp đầu tiên để hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty là các nhà quản trị có tư duy và nhận thức mới. Do vậy công ty cần tiến hành các biện pháp như sau:

Một là, đào tạo và cung cấp kiến thức về quản trị cho cán bộ quản lý.

Hai là, bên cạnh đào tạo tại chỗ công ty cần đào tạo thực trong nước như cử cán bộ đi tham quan học hỏi, khảo sát thực tế nhằm cọ xát thực tế, bổ sung kinh nghiệm cịn thiếu.

Ba là, có chiến lược phát triển cán bộ, từ đó xây dựng chính sách phát triển bồi dưỡng cán bộ kế cận, tạo lực lượng dự trữ đủ khả năng đảm nhận vị trí cao của cơng ty trong tương lai.

3.2.2. Sáng tạo tầm nhìn

Cơng ty nên đặt ra tầm nhìn phù hợp hơn với quy mơ và tiềm lực của mình để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn. Ví dụ như “ trở thành công ty trong top đầu, luôn đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng về chất lượng trên thị trường”.

Công ty cần phải định lượng rõ các mục tiêu của mình. Đặc biệt là các mục tiêu khó định lượng như mục tiêu nâng cao khả năng cạnh tranh. Công ty nên nâng cao khả năng cạnh tranh cho các sản phẩm chính như gia công quần áo bảo hộ, đồ bơi, jacket… mà công ty đang chiếm ưu thế trên thị trường, tạo thành một thế mạnh riêng. Còn đối với một số sản phẩm như: áo T-shirt, leather, tank top,… thì nên có mục tiêu khác thấp hơn như mục tiêu xâm nhập thị trường cho các dịng sản phẩm này. Vì đây là những loại sản phẩm mới bước vào chu kỳ sống nên chưa được thị trường chấp nhận, cơng ty chưa có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh những mặt hàng này nên chất lượng chưa được cao. Do vậy, công ty phải thăm dị thị trường trước, điều này sẽ khiến cơng ty rất tốn kém để đầu tư cho quảng cáo và khuyết trương những sản phẩm này.

Công ty phải căn cứ vào thực trạng nguồn lực của mình để xác định các mục tiêu cần đạt, không nên sử dụng nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài để thực hiện mục tiêu ở cấp độ cao, điều đó sẽ gây sức ép cho cơng ty. Muốn làm được vậy, công ty cần thực hiện

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần may sông hồng (Trang 49 - 57)