Tỷ lệ ký quỹ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Ký quỹ 10% 76 103 123
Ký quỹ 100% 17 15 17
Ký quỹ 0% 5 8 6
Tổng L/C mở 98 126 146
( Nguồn: phòng KT-TC cơng ty)
Trong vịng ba năm trở lại đây công ty đã ký được 370 hợp đồng nhập khẩu, trong đó có 81.62 % hợp đồng ký quỹ 10%, 13.24% ký quỹ 100% cịn lại khơng ký quỹ.
Khi L/C được đối tác nước ngoài chấp nhận và tiến hành giao hàng, họ sẽ xuất trình bộ chứng từ giao hàng hóa theo u cầu của L/C tới ngân hàng mở. Ngân hàng kiểm tra, nếu thấy phù hợp sẽ tiến hành trả tiền cho nhà xuất khẩu. Nếu có gì sai sót so với hợp đồng nhập khẩu thì ngân hàng sẽ gửi cho cơng ty một bản liệt kê sai xót, nếu cơng ty có thể chấp nhận đó thì cơng ty đồng ý cho ngân hàng trả tiền cho nhà xuất khẩu, nếu công ty khơng đồng ý thì ngân hàng sẽ khơng thanh tốn và gửi toàn bộ chứng từ cho nhà xuất khẩu để họ sửa.
Trong q trình mở L/C cơng ty sẽ chú trọng tới nội dung của L/C được mở, nhằm tránh những sai lệch xảy ra, L/C sẽ không được bên đối tác chấp nhận gây tổn thất cho công ty trong việc chỉnh sửa L/C, ảnh hưởng không tốt tới quá trình tiếp theo.
3.2.3 Thuê phương tiện vận tải
Theo phiếu điều tra cho thấy điểm trung bình của bước thuê phương tiện vận tải tại cơng ty Hồng Lâm được các nhân viên đánh giá ở mức tốt với số điểm là 3.25 điểm. Sự chênh lệch trong điểm đánh giá của các nhân viên là khơng cao. Do đó ta có thể kết luận cơng ty Hoàng Lâm đã thực hiện tốt nghiệp vụ th tàu, lưu cước. Cơng ty khơng gặp khó khăn gì lớn trong nghiệp vụ này do kinh nghiệm tích lũy lâu năm và quan hệ đã xây dựng được với các hãng tàu.
Công ty thường nhập khẩu chủ yếu theo phương thức FOB hoặc EXW do đó cơng ty thường phải chủ động trong thuê phương tiện vận tải. Hãng vận tải sẽ gửi một đơn đăng ký thuê tàu cho công ty để công ty điền những thông tin cần thiết như tên hàng, số lượng, số chuyến vận chuyển, giá trị hợp đồng..
Đến ngày giờ quy định đại diện của hãng vận tải sẽ chất hàng lên tàu, hãng sẽ cấp một vận đơn chứng minh hàng đã xếp lên tàu và giao cho đại diện của cơng ty. Hãng tàu có nhiệm vụ chuyên chở hàng tới cảng đến và giao cho cơng ty, sau đó cơng ty sẽ thanh tốn cho hãng tàu. Trong cơng ty có tới 90% khối lượng hàng hóa chun chở bằng đường biển, cịn lại 10% là nhập khẩu bằng máy bay. Sau khi ký hợp đồng với nhà xuất khẩu thì cơng ty sẽ tiến hành lựa chọn hãng tàu chuyên chở. Công ty thường thuê của các hãng tàu nước ngoài như: Maesisk, Sealand, K-Line ngồi ra cơng ty cịn sử dụng đại lý hãng vận chuyển như : SDC, ALC, Viettrans...
3.2.4 Mua bảo hiểm hàng hóa
Theo kết quả của phiếu điều tra cho thấy việc mua bảo hiểm của công ty được các nhân viên đánh giá ở thang điểm là 3. Tức là tốt. Mặt khác sự chênh lệch điểm số mà các nhân viên đánh giá là khơng cao. Do đó độ tin cậy của sự đánh giá này là khá cao. Cho nên ta có thể khẳng định cơng ty thực hiện bước mua bảo hiểm hàng hóa là tốt. Cơng ty khơng gặp khó khăn gì trong cơng tác mua bảo hiểm cho hàng hóa
Do cơng ty chủ yếu nhập hàng hóa theo phương thức FOB hoặc EXW nên công ty phải tự mua bảo hiểm cho hàng hóa. Khi mua bảo hiểm cho hàng hóa cơng ty thường mua bảo hiểm theo điều kiện A hoặc C. Đối với lô hàng nào giá trị thấp hoặc ít
rủi ro cơng ty sẽ mua bảo hiểm loại C, cịn đối với những hàng hóa có giá trị cao, nguy cơ rủi ro lớn hơn công ty sẽ mua bảo hiểm loại A.
Thời gian đầu công ty thường mua bảo hiểm nước ngoài do nhà xuất khẩu giới thiệu, cịn hiện tại cơng ty thường mua bảo hiểm từ các công ty bảo hiểm trong nước như: Bảo Việt, PVIC, PIJCO để tiện cho việc khiếu nại và đòi bồi thường khi xảy ra sự cố.