a. Khởi động Word b. Khởi động Vietkey
c. Tao một văn bản trình bày cô đọng bằng bảng theo y/c: Chèn hàng,cột, thay đổi độ rộng của hàng, cột, cách hoà nhập, tách... GV: chia lớp thành từng nhóm nhỏ 2HS/1 máy. GV: Khởi động mẫu HS quan sát, ghi chép GV: thao tác mẫu HS quan sát, ghi chép. II. Hớng dẫn thờng xuyên (30’)
Mỗi học sinh trực tiếp thực hành trên máy tính đã dợc phân công theo nhóm các nội dung đã đợc GV thực hành mẫu
GV: quan sát HS thực hành, hớng dẫn các sai sót học sinh mắc phải
4, Nhận xét dặn dò: – <2p>
Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày giảng:
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Nắm đợc cách trình bày nội dung văn bản dới dạng bảng. Biết cách chèn hàng, cột...
- Kỹ năng: Thành thạo hơn khi làm việc với bảng.
- Thái độ, thói quen :không gặp bỡ ngỡ khi làm việc với bảng.
Chuẩn bị :
GV : giáo án, giáo trình.
HS : Bút vở tinh thần thái độ học tập III. Tiểntình bài dạy:
1. ổn định lớp: 3 phút
2. Kiểm tra bài cũ: không KT 3. Bài mới:
Nội dung Phơng pháp
I. Hớng dẫn ban đầu (10p)
a. Khởi động Word b. Khởi động Vietkey
c. Tao một văn bản trình bày cô đọng bằng bảng theo y/c: Chèn hàng,cột, thay đổi độ rộng của hàng, cột, cách hoà nhập, tách... GV: chia lớp thành từng nhóm nhỏ 2HS/1 máy. GV: Khởi động mẫu HS quan sát, ghi chép GV: thao tác mẫu HS quan sát, ghi chép. II. Hớng dẫn thờng xuyên (30’)
Mỗi học sinh trực tiếp thực hành trên máy tính đã dợc phân công theo nhóm các nội dung đã đợc GV thực hành mẫu
GV: quan sát HS thực hành, hớng dẫn các sai sót học sinh mắc phải
Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày giảng:
Tiết 47 kiểm tra
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh, các thao tác đã học
2.HS: học kĩ lí thuyết II, Đề Bài
Bài 1 soạn thảo đoạn văn bản sau và đinh dạng đoạn văn nh sau
Vật lý là môn KH thực nghiệm, các tri thức vật lý là sự khái quát hoá các kết quả nghiên cứu bằng thực nghiệm của các hiện tợng và sự vật.
Không có TN học sinh có cơ sở để thực hiện các thao tác của t duy để tự mình chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo..
Do vậy cần đổi mới phơng pháp dạy và học.
Là bộ môn khoa học thực nghiệm do vậy chức năng của bộ môn là các tri thức đợc xây dựng từ các TN thực hành.
Cung cấp cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo, giúp học sinh tự tin hơn bớc vào cuộc sống hoặc học cao hơn
Bài 2 tạo bảng có dạng sau.
stt Họ và tên Điểm các bài thi Tổng
KT lần 1
KT lần
2 KT lần 3 KT lần 4 KT lần 5
1 Nguyễn Văn Nam 8 6 7 8 7
2 Trần Thị Thu 5 6 7 8 8
3 Lê Văn Quang 8 7 8 8 7
4 Dơng Ngọc Lan 8 7 7 7 7
III/ Nhận xét bài kiểm tra Giáo viên nhận xét bài kiểm tra
Xem tiếp bài kẻ đờng biên và đờng lới cho bảng Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày giảng:
Tiết 48 Kẻ đ ờng biên và đờng lới cho bảng (tiết 1)
I Mục tiêu bài học:
- Làm quen và tìm hiểu cách tạo đờng biên và đờng lới cho bảng - Biết cách tạo đờng biên và đờng lới cho bảng
- Giáo dục ý thức tự giác học tập II. Chuẩn bị :
GV :Giáo án. HS : Học bài III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: 3 phút
2. Kiểm tra bài cũ: không KT 3. Bài mới:
nội dung giáo viên và học sinh
1. Dùng hệ thống menu và hộp thoại(20 )’ (20 )’
- Để tạo đờng biên và lới cho bảng: Trớc tiên em chọn các ô trong bảng
cần tạo, sau đó dùng lệnh
format / borders and shading xuất hiện hộp thoại paragraph borders and shading / em chọn các đờng biên (khung ngoài) thích hợp mà mình muốn tạo, và chọn đờng lới cho bảng chọn, chọn các nét vẽ.
GV: Cho hs quan sát một số bảng với các đờng biên và lới khác nhau.
GV: Thuyết trình
2. Dùng thanh công cụ Borders (20 )’
- Dùng lệnh View / Toolbars / Borders (hoặc nháy vào nút Borders trên thanh Formatting) để xuất hiện thanh công cụ borders / em chọn các đờng biên
(khung ngoài) thích hợp mà mình muốn tạo, và chọn đờng lới cho bảng chọn, chọncác nét vẽ.
GV: Thao tác mẫu GV: Thuyết trình
HS: Quan sát, nghe giảng, chép bài
4, Nhận xét dặn dò: – <2p>
Học bài và ôn tập các kiến thức đã học Ngày soạn: 10/12/2011 Ngày giảng:
Tiết 49 Kẻ đờng biên và đờng lới cho bảng (tiết 2 )
I Mục tiêu bài học:
- Trình bày nội dung vb dới dạng bảng, thực hiện các thao tác để tạo đờng biên và đờng lới cho bảng.
II. Chuẩn bị :
GV: giáo án, phòng máy
HS :Bút vở tinh thần thái độ học tập III. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp: 3 phút
2. Kiểm tra bài cũ: không KT 3. Bài mới:
Nội dung Phơng pháp