:Khung phân tích

Một phần của tài liệu Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của hộ gia đình ở nông thôn 2012 (Trang 44 - 79)

Bảng 3. 1 : mô tả biến dự kiến:

Biến Đo lường

Nguồn từ bộ dữ liệu VHLSS 2012 Dấu kỳ vọng Biến phụ thuộc

Quyết định tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của hộ

y=1: tham gia y=0:không tham gia) m4c1, Muc04_1B Biến độc lập Dân tộc (1: kinh+ hoa; 0: dân tộc khác) dantoc Muc01_1B +/- giới tính chủ hộ 1: Nam; 0:nữ m1ac2 Muc01_1B +/-

Tuổi chủ hộ năm m1ac5

Muc01_1B

+/-

học vấn trung bình của mỗi thành viên hộ năm m2ac3, Muc02_1B + Số lao động trong hộ người m4ac1a,m4ac1b, m4ac1c Muc04_1B + Tổng chi phí y tế của hộ 1000VND m3ct, Muc03_1B +/- Diện tích đất /người (m2/người). (m2/người) m4bc3, tsnguoi, Muc04_1B Muc01_1B -

Tổng giá trị tài sản lâu bền 1000 VND m6c1,

Muc06_1B +/- Mật độ dân số ở xã Người/km 2 m1c1, m1c6, m1c7,m1c8 +

phieuxa

Diện tích nhà ở của hộ m2 m7c2,

Muc07_1B

+/-

Tổng giá trị tiền gửi của người thân

1000 VND m1bc32

Muc01B_4A2_1 B

+

Giá trị khoản vay mượn trong năm 2012.

1000 VND m8c5, m8c7,

Muc08_1B

+

Giá trị tiền mặt của hộ 1000 VND chiphi, thunhap,

candoi(tn-cp) + Hộ có nhận được trợ cấp khơng 1:có 0:khơng m8c2a, Muc08_1B - Hộ có thuộc đồng bằng 1:có 0:khơng m1c13, phieuxa +

Có đường giao thơng đến hộ 1:có 0:khơng m1c14, phieuxa +

Có nhà máy tại địa phương 1:có

0:khơng

m5c14, phieuxa

+

CHƯƠNG IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

4.1Tổng quan về tham gia phi nơng nghiệp của hộ gia đình nơng thơn Việt Nam.

Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế vùng nơng thơn, vai trị của các hộ sản xuất nhỏ hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp dường như không được chú trọng. Tuy nhiên ở các vùng nông thôn hiện nay, sự xuất hiện ngày càng nhiều các nông hộ tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp, tập trung chủ yếu vào các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống hay dịch vụ phi nông nghiệp... Số hộ tham gia tham gia vào ngành nghề kinh doanh phi nông nghiệp trong năm 2012 (1885 hộ) chỉ bằng 86% so với năm 2008 (2199 hộ) (bảng 4.1). Trong các lĩnh vực tham gia kinh doanh của hộ, có đến 49% hộ chọn tham gia vào bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tơ xe máy và xe có động cơ khác. Trong số này, hộ tham gia vào bán lẻ chiếm đến 78,6% (269 hộ/342 hộ). Một trong những lĩnh vực tham gia phi nông nghiệp thu hút quan tâm của hộ trong tham gia là công nghiệp chế biến chế tạo. Trong tổng số các hộ tham gia vào cơng nghiệp chế tạo có 37,76% hộ tham gia vào ngành chế biến đồ ăn, 11,89% hộ tham gia vào chế biến đồ uống và 12,58% hộ tham gia vào sản xuất giường tủ bàn ghế. Dịch vụ ăn uống và lưu trú cũng thu hút được nguồn vốn tham gia của hộ gia đình ở nơng thơn với tổng số hộ tham gia là 76 hộ (chiếm tỷ lệ 11%). Trong số này dịch vụ ăn uống được thu hút hộ tham gia nhiều hơn so với dịch vụ lưu trú, chiếm đến 90% (69 hộ/76 hộ) trong tổng số hộ tham gia vào dịch vụ lưu trú và ăn uống. Một trong những lựa chọn tham gia khác của hộ là vận tải, kho bãi. Lĩnh vực này chiếm 10% trong tổng số hộ tham gia. Trong đó chiếm tỷ trọng lớn trong lĩnh vực này là nhóm tham gia vào vận tải đường bộ, đường sắt, đường ống chiếm 96,52%.

Hoạt động, dịch vụ khác 6%

Th ng tin v truy n th ng 1% Bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe có động cơ khác 49%

Dịch vụ lưu trú và ăn uống 11% V n t i kho b i 10%

C ng nghiệp ch bi n, ch tạo 21% Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải 2%

Bảng 4. 1 : Số liệu hộ tham gia vào kinh doanh phi nông nghiệp.

Mục DVT Năm 2008 năm 2010 năm 2012 Số hộ tham gia vào ngành

nghề kinh doanh phi nông nghiệp.. Hộ 2199 2039 1855 Tổng số hộ điều tra Hộ 6837 6753 6696 tỷ lệ 32% 30% 28% tỷ lệ so với 2008 100% 94% 86% Nguồn: tác giả tính tốn từ VHLSS 2012

Như vậy, có thể thấy các ngành nghề thu hút sự quan tâm của hộ là bán lẻ, bán buôn (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác); Bán, sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác; Sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống; Dịch vụ ăn uống; Vận tải đường sắt, đường bộ và vận tải đường ống.

Hình 4. 1 : Tỷ lệ tham gia vào các ngành nghề của hộ. (ĐVT :%)

Không đăng ký kinh doanh

2% Đăng ký kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp7%

Đăng ký kinh doanh theo loại hình hộ kd cá thể 91%

Theo số liệu tính tốn từ bộ dữ liệu VHLSS 2012 có đến 91% hộ kinh doanh có đăng ký kinh doanh theo loại hình hộ kinh doanh cá thể, 7% hộ đăng ký kinh doanh theo loại hình doanh nghiệp và chỉ có 2% là hoạt động mà khơng có giấy phép kinh doanh. Điều này có thể cho thấy, hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của hộ không phải hoạt động một cách tự phát (loại trừ các trường hợp bán hàng rong...), có cơ sở kinh doanh, có giấy phép kinh doanh.

Hình 4. 2 : Tỷ lệ đăng ký giấy phép kinh doanh của hộ tham gia phi nơng nghiệp (ĐVT: %).

Nguồn: tác giả tính tốn từ VHLSS 2012

4.1.2 Các đặc trưng cơ bản hộ nông thôn Việt Nam

a. Vốn con người

Bộ dữ liệu dùng cho nghiên cứu này bao gồm 6.696 hộ nông thơn Việt Nam. Trung bình một hộ gia đình nơng thơn có 3,90 thành viên và 2,44 lao động. Ở khu vực nông thôn, hoạt động nghề nghiệp chủ yếu vẫn là nông nghiệp, số hộ hoạt động nông nghiệp chiếm 75% trong tổng số hộ (5040 hộ/6696). Vì vậy số lao động nông nghiệp của hộ chiếm số lượng nhiều nhất với tổng số người hoạt động trong nơng

nghiệp là 2,44 người trung bình trong mỗi hộ có 1,80 người hoạt động nơng nghiệp. Số lao động phi nông nghiệp trung bình trong mỗi hộ là 0,4 người. Điều này cho thấy các hoạt động nơng nghiệp vẫn có vai trị chủ đạo ở khu vực nông thôn và sự tham gia các hoạt động phi nơng nghiệp vẫn cịn hạn chế (theo bảng 4.3).

Số năm đi học trung bình của mỗi thành viên trong hộ chỉ bằng 5,57 năm hay nói cách khác một thành viên của hộ gia đình nơng thơn điển hình chỉ hồn tất bậc tiểu học. Như vậy, có thể nói sự hạn chế về trình độ học vấn vẫn khá phổ biến ở khu vực nông thôn (theo bảng 4.3).

Chăm sóc sức khỏe dường như vẫn là vấn đề khó khăn của cư dân nơng thơn Việt Nam, tổng chi phí y tế trung bình trong năm của hộ là 3,151 triệu đồng. Trong đó các hộ có tham gia tham gia có tổng chi phí y tế cao hơn nhiều so với các hộ không tham gia 3,861 triệu đồng/hộ/năm so với 2,879 triệu đồng/hộ/năm (theo bảng 4.3). Đối với quyết định tham gia vào kinh doanh phi nơng nghiệp, có thể thấy các hộ gia đình tham gia vào phi nơng nghiệp là những hộ gia đình có số lao động trung bình , số năm đi học trung bình và chi phí khám chữa bệnh trong năm 2012 cao hơn hộ không tham gia tham gia phi nông nghiệp.

b. Vốn tài chính, giá trị tài sản của hộ.

Vốn tài chính của hộ bao gồm tiền mặt của hộ (số tiền còn lại sau khi đã trừ đi các khoản tham gia và chi tiêu, nhưng không bao gồm các khoản tiền được nhận từ thành viên của hộ, khoản tiền vay mượn, trợ cấp); khoản tiền vay mượn; trợ cấp. Tài sản của hộ bao gồm tổng giá trị tài sản lâu bền của hộ và diện tích nhà ở của hộ. Có khoảng 23,15% hộ nơng thơn có vay mượn tín dụng từ nhiều nguồn khác nhau. Đối với các hộ có vay nợ, giá trị trung bình của các món vay là 16,717 triệu đồng. Ta có thể thấy trong các hộ được trợ cấp, một hộ trung bình được trợ cấp 0,25 triệu đồng.Trong các hộ được khảo sát, khơng phải hộ nào cũng có thành viên gửi tiền về. Chỉ có 569 hộ có thành viên gửi tiền về và trung bình số tiền gửi về của các hộ này là 9,962 triệu đồng/năm. Dữ liệu cũng cho thấy tỷ lệ hộ có các tài sản vật chất đắt tiền là rất thấp, giá trị tài sản lâu dài của hộ trung bình chỉ 22,398 triệu đồng. Hơn

nữa có sự chênh lệch về giá trị tài sản lâu bền có ý nghĩa thống kê ở mức 1% giữa hai nhóm hộ tham gia và khơng tham gia vào kinh doanh phi nơng nghiệp. Ở nhóm hộ có tham gia, giá trị tài sản lâu bền trung bình của hộ là 32,933 triệu đồng. Trong khi đó ở nhóm hộ khơng tham gia giá trị này chỉ là 18,343 triệu đồng. Điều này cho thấy hộ gia đình nơng thơn cịn nghèo và có nguồn vốn tài chính rất ít ỏi (theo bảng 4.3).

Vốn tham gia trung bình cho hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp lại được tăng lên nhanh chóng. Năm 2008, trong các hộ có tham gia, số vốn tham gia trung bình của một hộ là 41,355 triệu đồng, được tăng lên 48,518 triệu đồng trong năm 2010 và số vốn này đạt 67,048 triệu đồng trong năm 2012. So với các hoạt động sản xuất kinh doanh khác, chi phí tham gia trung bình của hộ cho ngành nghề kinh doanh phi nông nghiệp luôn chiếm một tỷ trọng lớn. Mặc dù tỷ lệ hộ tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp so với hộ hoạt động nông nghiệp năm 2012 chỉ bằng 37% (1885 hộ hoạt động phi nông nghiệp/ 5040 hộ sản xuất nông nghiệp). Tuy nhiên vốn tham gia vào kinh doanh phi nông nghiệp của các hộ này lại rất lớn (157%) so với các hộ tham gia nơng nghiệp. Đây có thể là một rào cản lớn cho nông hộ muốn tham gia vào kinh doanh phi nông nghiệp.

Bảng 4. 2 Vốn tham gia trung bình của hộ vào kinh doanh phi nông nghiệp

Mục DVT Năm 2008 năm 2010 năm 2012 vốn tham gia trung bình của hộ vào

kinh doanh phi nơng nghiệp

1000

VND 41.355 48.518 67.048

Số hộ Hộ 2.199 2.039 1.855

tỷ lệ tăng trưởng VDT vào kinh doanh phi

nông nghiệp so với năm trước 1% 17% 38%

Nguồn: tác giả tính tốn từ VHLSS 2012

Trong quan hệ với quyết định tham gia vào hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp những biến vốn tiền mặt của hộ và tổng giá trị tài sản lâu dài của hộ có sự khác biệt

70000.00 60000.00 50000.00 40000.00 30000.00 Năm 2008 năm 2010 Năm 2012 20000.00 10000.00 0.00

chăn nuôisăn bắt, thuần dưỡnghoạt động dv nông nghiệp

Tr ng trọt l m nghiệp th y

s n

ngh nh ngh sxkd, dv phi

n ng nghiệp…

về trung bình trong hai nhóm có tham gia và không tham gia. Theo bảng 4.3 ở nhóm tham gia vào phi nông nghiệp vốn tiền mặt của trung bình của hộ là 64,935 triệu đồng và tổng giá trị tài sản lâu bền là 32,933 triệu đồng. Trong khi đó ở nhóm hộ khơng tham gia hai chỉ số này lần lượt là 43,772 triệu đồng và 18,343 triệu đồng. Có thể thấy cả hai biến trong nhóm có tham gia có giá trị cao hơn nhiều so với nhóm khơng tham gia. Việc này cho thấy vốn tài chính đóng một vai trị quan trọng trong quyết định tham gia của hộ.

Hình 4. 3 Vốn tham gia trung bình của hộ gia đình vào các lĩnh vực trong giai đoạn 2008-2012. ĐVT : 1.000 đồng

Nguồn: tác giả tính tốn từ VHLSS 2012

c. Diện tích đất.

Mặc dù nơng nghiệp là hoạt động chủ yếu của hộ gia đình nơng thơn nhưng nguồn lực đất đai lại rất hạn chế đối với họ. Có lẽ đây là đặc trưng của nơng thơn Việt Nam với tình trạng đất chật người đông và quỹ đất nơng nghiệp đã được khai thác

tối đa. Trung bình mỗi hộ gia đình chỉ có 0,9325 ha đất. Diện tích đất/người trung bình chỉ là 0,2357 ha. Trong mối quan hệ với quyết định tham gia vào sản xuất kinh doanh của hộ, có thể thấy nhóm hộ có tham gia kinh doanh phi nơng nghiệp có diện tích đất /người thấp hơn so với nhóm khơng tham gia. Ở nhóm hộ có tham gia vào kinh doanh phi nơng nghiệp diện tích đất/người trung bình là 0,1862 ha trong khi đó số liệu này ở nhóm hộ khơng tham gia là 0,2527 ha ( theo bảng 4.2).

d. Vốn xã hội

Vốn xã hội của hộ bao gồm có dân tộc, giới tính. Các hộ phỏng vấn phần lớn là dân tộc kinh chiếm 79%. Theo bảng 4.3 có thể thấy nhóm hộ là dân tộc kinh có xu hướng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều hơn các dân tộc khác. Điều này có thể liên quan đến tập quán sinh hoạt, sinh sống của các dân tộc ít người. Kiểm định ttest của biến giới tính ở bảng 4.3 có ý nghĩa ở mức 1% cho thấy quyết định tham gia của hộ gia đình vào kinh doanh còn khác nhau giữa chủ hộ là nam hay nữ.

e. Nhóm yếu tố bên ngồi

Tỷ lệ hộ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp cũng khác nhau giữa các vùng miền. Có sự khác nhau trong quyết định tham gia của hộ ở mức ý nghĩa 1% cho thấy các hộ ở đồng bằng có tham gia tham gia nhiều hơn những hộ ở vùng khác. Điều này có thể do sự khác nhau trong tập quán sinh sống của hộ ở những vùng miền khác nhau. Biến hộ nằm trong xã có nhà máy và đường giao thơng đến hộ có ý nghĩa thống kê ở mức 1% cho thấy hai biến này cũng có ảnh hưởng đến quyết định tham gia của hộ. Hơn nữa, biến mật độ dân số trong xã cho thấy nhóm hộ tham gia hoạt động tham gia vào phi nông nghiệp sống trong xã có mật độ trung bình cao hơn so với nhóm hộ khơng tham gia (692 người/km2 so với 596 người/km2)

Bảng 4. 3 : Thống kê giá trị trung bình của các biến số.Tên biến Tên biến Trung bình Giá trị kiểm định t-value Cả mẫu Nhóm tham gia Nhóm khơng tham gia Dân tộc 0,78 0,86 0,77 -10,7322*** Giới tính 0,79 0,82 0,78 -3,6491*** Tuổi 49,4 47,5 50,12 7,2888***

Số năm đi học trung bình của hộ

5,57 6,02 5,39 -5,7032***

Số lao động của hộ 2,44 2,62 2,38 -7,8145***

Tổng chi phí y tế 3.151 3.861 2.879 -4,0348***

Diện tích đất /người 0.2357 0.1862 0.2527 4,8296***

Tổng giá trị tài sản lâu bền của hộ

22.398 32.933 18.343 -9,3037***

Mật độ dân số trong xã 596 692 597 -6,2611***

Tổng diện tích nhà ở 70,465 80,04 66,79 -11,0651***

Có trợ cấp 0,23 0,18 0,25 5.3939***

Giá trị tiền gửi từ thành viên 9.962 9.776 10.024 0.1887NS

Giá trị khoản vay 16.717 19.563 15.852 -1,8981*

Tiền mặt 49.641 64.935 437720 -11,6939***

Trợ cấp 250 285 157 3,5503***

Hộ thuộc đồng bằng 0,5702 0,438 0,5420 -7,5967***

Có đường giao thơng đến hộ 0,8798 0,9015 0,8714 -3,5285***

Có nhà máy trong xã 0,7494 0,8114 0,8714 -7,6115***

Ghi chú: *** có ý nghĩa ở mức 1%; ** có ý nghĩa ở mức 5%; *có ý nghĩa ở mức 1%;

NS

Khơng có ý nghĩa thống kê.

4.2Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp của hộ nơng thơn Việt Nam

Kết quả mơ hình như sau.

Bảng 4. 4 : Kết quả ước lượng mơ hình logit về xác suất tham gia tham gia phi nông nghiệp của hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 2012.

Ghi chú: ***, ** và * có ý nghĩa thống kê tương ứng ở các mức 1%, 5% và 10%; NS khơng có ý nghĩa thống kê

Nguồn: tác giả tính tốn từ VHLSS 2012

Kết quả ước lượng mơ hình Logit sử dụng phần mềm Stata được trình bày ở bảng 4.4 cho thấy hầu hết các biến có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, 5% và 10%. Các tham

Tên biến

Giá trị ước lượng

Giá trị z Tác động biên của biến

hiệu Coef Std. Err

Dân tộc β1 0,251512 0,122813 2,05** 0,286000

Giới tính β2 0,041026 0,104846 0,39NS 0,042000

Tuổi β3 -0,019350 0,003020 -6,41*** -0,019000

Số năm đi học trung bình của hộ β4 0,001842 0,009540 0,19NS 0,002000

Một phần của tài liệu Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động kinh doanh phi nông nghiệp của hộ gia đình ở nông thôn 2012 (Trang 44 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(79 trang)
w