2.2 .Thực trạng công tác hoạch địnhcủa công ty cổ phần Vạn Long Hà Nội
2.2.2. Đánh giá quy trình hoạch địnhcủa công ty cổ phần Vạn Long Hà Nội
phần Vạn Long Hà Nội
2.2.2.1. Cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của công ty cổ phần VạnLong Hà Nội Long Hà Nội
Từ thực tế trong quá trình thực tập tại doanh nghiệp em nhận thấy công ty đã tiến hành các phận tích mơi trường bên trong, bên ngồi doanh nghiệp để nhận dạng cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu song việc thu thập và sử lý thông tin để tiến hành phận tích cịn khá sơ sài, nguồn thơng tin có sẵn thiếu sự cập nhật đã đến hiệu quả và chất lượng của việc phận tích cịn thấp, thiếu thực tiễn. 70% phiếu cũng cho rằng việc thu thập và sử lý thông tin chưa tốt làm cho việc phân tích gặp khó khăn, thiếu thực tiễn.
2.2.2.2. Xây dựng và lựa chon phương án
Trên cơ sở việc phân tích cơ hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu ban lãnh đạo công ty nhận thấy cần tập trung các nguồn lực, phát huy sức mạnh tập thể để mở rộng quy mô và mặt hàng kinh doanh cũng như mở rộng thị trường ra các huyện ngoại thành Hà Nội, và một số tỉnh miền Trung.
Tuy nhiên, việc xây dựng và lựa chọn phương án chiến lược cịn mang tính kinh nghiệm, chưa có phương án dự phòng rủi ro. Đây là một trong những hạn chế trong q trình hoạch định mà cơng ty cần khắc phục.
2.2.2.3. Thực hiện phương án
Sau khi các phương án chiến lược được ban lãnh qua thông qua sẽ được cơng bố cho tồn thể nhân viên được biết và cùng thực hiện. Tiến hành phân bổ nguồn lực và bố trí nhân lực để thực hiện phươn án chiến lược đã được tồn thể cơng ty thông qua.
2.2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác hoạch định của công ty cổ phầnVạn Long Hà Nội Vạn Long Hà Nội
Qua quá trình thực tập, nghiên cứu các tài liệu lưu trữ, các sổ sách ghi lại và thu thập thông tin từ việc phỏng vấn và phiếu điều tra, em nhận thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến công tác hoạch định của công ty cổ phần Vạn Long Hà Nội như sau:
Bảng 2.5: Mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến công tác hoạch định của công ty cổ phần Vạn Long Hà Nội STT Nhân tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng 1. Rất ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng 3. Bình thường 4. Khơng ảnh hưởng
a. Mơi trường vĩ mơ
1 Yếu tố kinh tế 5/10 5/10
2 Yếu tố chính trị, pháp luật 6/10 4/10
3 Yếu tố văn hóa , xã hội 4/10 6/10
b. Môi trường ngành
1 Khách hàng 4/10 4/10 2/10
2 Nhà cung ứng 5/10 4/10 1/10
3 Đối thủ cạnh tranh 5/10 5/10
4 Cơ quan quản lý nhà nước 4/10 6/10
c.Môi trường trong doanh nghiệp
1 Nhà quản trị 5/10 5/10
( Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra trắc nghiệm)
Việc đi nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố tới công tác hoạch định tại công ty cổ phần Vạn Long Hà Nội giúp các nhà hoạch định thấy được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hoạt động kinh doanh từ đó có những kế hoạch, chính sách phù hợp.
a. Ảnh hưởng của môi trường vĩ mô
Môi trường kinh tế
50% phiếu cho thấy yếu tố này rất ảnh hưởng đến hoạch định càng khẳng định những yếu tố thuộc mơi trường kinh tế có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạch định. Chính sách kiềm chế tăng trưởng kinh tế để giảm lạm phát của nhà nước. Các yếu tố tỷ gia hối đoái và lãi vay cao, mức độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh, lạm phát cao làm cho chi tiêu của khách hàng giảm làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng quy mô sản xuất và đưa ra các kế hoạch dài hạn.
Mơi trường chính trị pháp luật
60% phiếu cho rằng yếu tố chính trị pháp luật rất ảnh hưởng tới hoạch định của doanh nghiệp. Chính trị Việt Nam ổn định, là cơ hội cho các doanh nghiệp đầu tư xây dựng, mở rộng kinh doanh.
Hệ thống pháp luật ngày càng hồn thiện và phù hợp với tình hình kinh tế nước ta hiện nay tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động một cách hiệu quả và cạnh tranh lành mạnh hơn.
Mơi trường văn hóa xã hội
Tiềm năng và cơ hội kinh doanh có thể nhìn thấy ở các nhân tố thuộc nhóm lực lượng này. Đó chính là nhân khẩu học ở Việt Nam, với tổng dân số trên 90 triệu dân, vì thế nhu cầu về nhà ở là rất lớn điều này là yếu tố thuận lợi vì như vậy nhu cầu về vật liệu xây dựng là khá lớn. Số dân sống ở khu vực thành thị chiếm gần 30% dân số cả nước, là dấu hiệu tốt khi thị trường mục tiêu của doanh nghiệp là địa bàn là các thành phố.
b. Ảnh hưởng từ môi trường ngành
Khách hàng
Theo kết quả phỏng vấn ơng Triệu Quang Thuần – trưởng phịng kinh doanh của công ty cho biết mặc dù tham gia và thị trường chưa lâu nhưng sản phẩm dịch
vụ của công ty được khách hàng đánh giá khá cao. Cơng ty lấy được lịng tin và sự trung thành của khách. 40% phiếu cho rằng khách hàng rất ảnh hưởng cho thấy vai trò quan trọng của khách hàng.
Ơng Thuần cịn cho biết hiện nay cơng ty đang có rất nhiều khách hàng quen thuộc là các chủ thầu xậy dựng trên địa bàn Hà Nội cũng như khách hàng lẻ khác… cơng ty ln duy trì được lượng khách ổn định. Ngồi ra cơng ty cịn đang có các chính sách thu hút khách hàng trong và ngồi nước để mở rộng thị trường của mình.
Nhà cung cấp
Cơng ty cổ phần Vạn Long Hà Nội có mối quan hệ làm ăn với nhiều nhà cung cấp trong nước như: Công ty cổ phần đá và khống sản Phủ Quỳ, Cơng ty cổ phần sản xuất đá ốp lát và mỹ nghệ gia dụng Tân Đại Thành, Công ty gạch Đồng tâm, Công ty TNHH MTV Thương Mại và Xuất Nhập Khẩu Prime, Công ty Vĩnh Cửu, Công ty cổ phần Trung Đô, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tháng Giêng, Công ty cổ phần Lê Hịa, Cơng ty cổ phần nội thất Zip…một số nhà cung cấp khác tại Trung Quốc và Châu Âu. Mặc dù nhà cung cấp có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình kinh doanh của cơng ty (50% phiếu cho là rất ảnh hưởng) song khơng vì thế mà cơng ty mất đi thế chủ động.
Đầu vào của công ty khá ổn định do làm tốt khâu mua hàng, cùng với đó là chủ động được nguồn hàng do tự sản xuất.
Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của công ty là các cơng ty phân phối các dịng sản phẩm tương tự như: Viglacera, Vinaconex, Vinavico, Hastone, công ty cổ phần vật liệu
xây dựng Cát Linh,công ty xây dựng Soloha cơng ty cổ phần tập đồn Thạch Bàn…
50% số phiếu cho rằng rất ảnh hưởng tuy nhiên các cơng ty này đều có những điểm mạnh riêng, do đó cần bám sát vào đối thủ cạnh tranh tiến hành hoạch định về giá, khá năng phân phối… để tận dụng được các điểm mạnh của mình để phát triển thị trường và ra tăng thị phần.
Cơ quan quản lý nhà nước
Chính sách pháp luật của Nhà nước còn nhiều điểm hạn chế, thủ tục còn rờm rà ảnh hưởng đến tiến độ của cơng tác hoạch định làm giảm tính hiệu quả. Kết quả cho thấy 40% cho thấy điều này ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
c. Ảnh hưởng từ môi trường nội bộ
Nhà quản trị
Chủ yếu ảnh hưởng đến công tác hoạch định của Doanh nghiệp là ban lãnh đạo, ban quản trị. Với 50% cho rằng rất ảnh hưởng chứng tỏ quan điểm cũng như năng lực của nhà quản trị ảnh hưởng trực tiếp đến công tác hoạch định.
Nguồn lực của doanh nghiệp
+ Nguồn lực tài chính:
Ổn định, khả năng huy động vốn thông qua hệ thống ngân hàng và mối quan hệ của doanh nghiệp khá tốt. Vì kinh doanh có hiệu quả,đảm bảo uy tín nên được ngân hàng cho vay với lãi suất thấp.
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp tốt. Doanh nghiệp kiểm soát khá tốt các hoạt động kinh doanh của mình, vẫn duy trì tỷ lệ vồn chủ cao, tận dụng được tín dụng thương mại từ nhà cung cấp. Nhưng do lợi nhuận cịn ít nên việc thực hiện các chiến lược dài hạn hay dự án lớn là rất khó.
+ Nguồn nhân lực:
Nhân lực của cơng ty cịn khá trẻ có trình độ song cịn thiếu kinh nghiệm. Với 50% phiếu cho rằng ảnh hưởng điều này chứng tỏ vai trò quan trọng của nguồn nhân lực với hoạt động của cơng ty. Để hồn thành tốt được các mục tiêu đề ra địi hỏi cơng ty cần nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho nhân viên cùng với đó là việc hồn thiện chế độ đãi ngộ để tạo động lực và thu hút nhân lực.