2.2 .Thực trạng công tác hoạch địnhcủa công ty cổ phần Vạn Long Hà Nội
2.3. Các kết luận thực trạng công tác hoạch định tạicông ty cổ phần Vạn Long Hà Nội
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế
Nguyên nhân khách quan
Môi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi và diễn biến phức tạp, bất ngờ, bị chi phối bởi những yếu tố kinh tế vĩ mô như: Lạm phát, lãi suất ngân hàng… Đặc biệt trong thời đại mở của như hiện nay.
Nhà nước chưa có cơ chế quản lý rõ ràng và thống nhất với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và đối với việc hoạch định.
Các chính sách kinh tế của Nhà nước cịn đang trong q trình vừa xây dựng vừa hồn thiện nên cũng cịn nhiều thiếu xót cũng như bất cập.
Hệ thống thơng tin chiến lược hỗ trợ doanh nghiệp cịn yếu kém, doanh nghiệp phải tự tìm kiếm nên dự báo của doanh nghiệp thường khơng chính xác gây ảnh hưởng khơng ít tới tính khả thi của các kế hoạch, chiến lược.
Ngun nhân chủ quan từ phía cơng ty cổ phần Vạn Long Hà Nội
Do trình độ nhận thức lý luận và thực tiễn của nhà quản trị cấp cao cơng ty cịn hạn chế, được đào tạo và trưởng thành trong cơ chế cũ, nên kiến thức về công tác hoạch định tiên tiến chưa được cập nhập một cách hệ thống nên tầm nhìn chiến lược bị hạn chế. Họ vẫn chưa nhận thức đầy đủ vai trị của cơng tác hoạch định và coi đây là việc làm chỉ dành cho các công ty thực sự lớn, doanh nghiệp nước ngoài…
Do khả năng dự tốn các vấn đề thị trường cịn yếu là nguyên nhân làm cho cơng tác dự báo các vấn đề thị trường cịn bộc lộ nhiều hạn chế, kết quả của công tác này trong nhiều trường hợp không phù hợp hoặc cịn thiếu xa với u cầu cơng tác hoạch định của doanh nghiệp.
Hệ thống thông tin nội bộ của doanh nghiệp cũng như điều kiện phục vụ cơng tác hoạch định cịn thiếu và yếu. Doanh nghiệp chưa chủ động xây dựng nguồn thông tin dữ liệu đáp ứng nhu cầu thông tin của công tác quản trị, công tác hoạch định và tổ chức thực hiện công tác hoạch định.
Việc hoạch định ngân sách chưa được các cấp lãnh đạo quan tâm đúng mức, chưa tạo được sự hài hòa giữa các bộ phận và các nhân có liên quan trong q trình hoạch định ngân sách. Do đó, cơng tác hoạch định ngân sách hằng năm vẫn thực hiện nhưng chưa thực sự giúp cho công tác quản lý theo đúng nghĩ của nó. Quy trình hoạch định ngân sách hiện tại của doanh nghiệp chưa hồn thiện và chưa khoa học, thiếu chính xác và chưa phù hợp với thực tế của đơn vị.
Việc thực hiện các chính sách cho người lao động chưa thật sự rõ ràng, những thủ tục và quy tắc dài dịng, khó nhớ hay những hành vi của một số đối tượng đã làm sai lệch các thủ tục và làm trái với các quy tắc.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẠN LONG HÀ NỘI
3.1. Phương hướng hoạt động của công ty cổ phần Vạn Long Hà Nội trong thời gian tới
3.1.1. Phương hướng phát triển ngành
Bộ Xây dựng vừa cơng bố Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2011- 2015 và xây dựng kế hoạch 05 năm 2016-2020 của ngành Xây dựng, trong đó xác định cụ thể định hướng phát triển vật liệu xây dựng trong 5 năm tới.
Theo đó, định hướng chính được Bộ Xây dựng đặt ra, đó là:
Phát triển ngành vật liệu xây dựng thành một ngành kinh tế mạnh, trên cơ sở khai thác hợp lý, có hiệu quả tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng ; đảm bảo phát triển hài hoà, bền vững, đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng cả về khối lượng, chất lượng lẫn chủng loại cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Ưu tiên phát triển những công nghệ tiên tiến, hiện đại sản xuất các sản phẩm chất lượng cao và tiêu tốn ít nguyên liệu, năng lượng, nhiên liệu; các sản phẩm tiết kiệm năng lượng, cách âm, cách nhiệt, thân thiện với môi trường, vật liệu không nung, sản phẩm tái chế. Phát triển các công nghệ sử dụng nhiên liệu tái chế, công nghệ NANO. Chú trọng đầu tư cải tạo, hiện đại hoá các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng hiện có, nhất là các cơ sở sử dụng cơng nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên nhiên liệu và gây ô nhiễm môi trường.
Phấn đấu đến năm 2020 cơ bản hồn thành cơng nghiệp hố ngành cơng nghiệp vật liệu xây dựng theo hướng hiện đại (giai đoạn I); hướng đến năm 2030 đạt trình độ là ngành cơng nghiệp hiện đại, công nghiệp xanh ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới.
Tiếp tục hồn thiện cơ chế chính sách về quản lý nhà nước ngành vật liệu xây dựng; kiểm tra, kiểm sốt để điều chỉnh, bổ sung các chương trình, quy hoạch sản phẩm vật liệu xây dựng đảm bảo phát triển hợp lý. Tiếp tục tập trung triển khai các quy hoạch: xi măng, vôi, gốm sứxây dựng và đá ốp lát, khoáng sản làm vật liệu xây dựng... Nghiên cứu và dự báo kịp thời cung - cầu các sản phẩm vật liệu xây dựng chủ yếu của cả nước. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển Chương trình vật liệu xây khơng nung, Chương trình cơ khí trọng điểm; thực hiện cơ chế thực hiện xử lý, sử dụng
tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất để làm nguyên sản xuất vật liệu xây dựng giai đoạn 2014-2020, định hướng đến năm 2030.
Ngoài ra, phát triển, ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất vật liệu xây dựng, thi công xây dựng nhà ở và hạ tầng kỹ thuật theo hướng cơng nghiệp hóa. Hình thành và phát triển công nghiệp xử lý môi trường đô thị và khu công nghiệp. Làm chủ các cơng nghệ chế tạo cơ khí nhằm cung cấp các thiết bị xây dựng, thiết bị nâng chuyển, thiết bị trong các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng nhằm thay thế thiết bị ngoại nhập. Nghiên cứu phát triển đơ thị và xây dựng cơng trình có tính đến ứng phó với biến đổi khí hậu…
Bảng 3.1: Nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng trong nước đến năm 2020 được Bộ Xây dựng dự báo như sau:
STT Loại sản phẩm Đơn vị Nhu cầu trong nước
Năm 2015 Năm 2020
1 Xi măng Triệu tấn 56 93
2 Vật liệu ốp lát Triệu m2 320 470
3 Sứ vệ sinh Triệu sản phẩm 12,69 20,68
4 Kính xây dựng Triệu m2 80 110
5 Vật liệu xây dựng Tỷ viên 26 30
6 Vật liệu lợp Triệu m2 96,3 106,5
7 Vôi Triệu tấn 3.9 5,7
8 Đá xây dựng Triệu m3 125 181
9 Cát xây dựng Triệu m3 92 130
(Nguồn: Bộ Xây dựng)
Dự kiến xuất khẩu một số sản phẩm có lợi thế với tỷ lệ xuất khẩu như sau: Xi măng khoảng 20 - 30%, vật liệu ốp lát khoảng 25 - 30%, kính phẳng khoảng 20 - 30%, sứ vệ sinh khoảng 30 - 40%, vôi khoảng 30 - 50% so với tổng công suất thiết kế của mỗi năm.