6. Cấu trúc đề tài
3.2 Các kiểu nhân vật trong ba tiểu thuyết
3.2.3 Nhân vật vượt lên trên hoàn cảnh số phận
Làng Lộc hiện lên trong tác phẩm Ma làng với nhiều kiểu, hạng người. Những kẻ mưu mô xảo trá, “tranh giành xôi thịt, mèo mả gà đồng” [45; 12] như lão Thệ - nguyên chủ tịch xã, Phạm Tịng cùng vây cánh nhà họ Phạm; những người có nguy cơ bị “lưu manh hóa theo kiểu mới” như anh Dỏ, chị Ló; những người bị dồn đẩy đến chân tường như anh Nghiệp, cơ Mưa; và cả những người có tâm, có đức nhưng có những cách hành xử hồn tồn khác nhau như anh Tâm, ơng Tĩnh... Dù trong tác phẩm này, nhiều nhân vật gần như đã “thốt ly” với đồng ruộng để làm cơng việc của làng xã, nhưng hầu như căn cốt nông dân của họ vẫn khơng thay đổi. Họ cùng gia đình, vợ con vẫn sống cuộc sống gắn chặt với đồng ruộng, làng quê. Và bởi thế những suy nghĩ, tính tốn của họ cũng gắn chặt với đời sống sinh hoạt nông thôn. Anh Dỏ vốn là nhân vật được nhà văn gửi gắm nhiều tâm sự. Không phải ngẫu nhiên mà trong tác phẩm, nhà văn xây dựng hình ảnh một người nơng Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
dân - một anh đi đặt ống lươn thuộc hạng cố cùng trong làng xã - lại là người phát ngôn cho những suy nghĩ, nhức nhối của dân làng. Sự phát triển tâm lí của anh Dỏ là một q trình, có thể nói đây là q trình từ nhận thức lâu dài của nhân vật. Nhắc đến anh Dỏ chúng ta như thấy thấp thống đâu đây dáng đi ngất ngưởng của Chí Phèo làng Vũ Đại ngày nào. Nếu tiếng chửi của Chí Phèo khiến cho dân làng Vũ Đại ban đầu là sợ hãi, sau thành quen dần và khơng cịn để ý thì tiếng chửi của anh Dỏ lại nói hộ lịng cho bao người và dân làng Lộc lại thích tiếng chửi ấy bởi anh Dỏ
thường uống rượu say, “vừa uống vừa chửi. Cứ tên tuổi những thằng đểu ở làng
Lộc anh gọi ra, Cả làng Lộc chỏng tai nghe, nhiều người cứ mở cờ trong bụng”
[45; 38] Tiếng chửi của anh tưởng như là vô thức, nhưng thực ra lại là kết quả của sự quan sát và ý thức cao độ.
Là tiếng chửi có đích, trúng đích. Anh nhận thức được những vấn đề của làng xã, biết mình có thể làm gì và khơng được làm gì. kết quả này là của một quá trình tự nhận thức lâu dài. Ngay từ ban đầu anh Dỏ đã là một người khá “tỉnh táo” mặc dù anh là người hay say rượu nhất trong làng Lộc. Sở dĩ nói như thế bởi chúng ta biết ngay khi xuất hiện thì trong nhận thức của anh đã biết rõ bố con lão Tòng là kẻ đáng ghét nhưng có điều chưa rõ ràng và vì thế chưa thể trở thành hành động chống lại bố con lão Tòng ở anh Dỏ. Có thể nói chưa căm ghét đến độ nên anh Dỏ vẫn có thái độ thờ ơ với tội ác của bố con lão Tòng. Anh vẫn uống rượu, vẫn mở lòng, vẫn bộc bạch với bố con lão “Rượu ngấm! Dỏ thấy khắp người lâng lâng, nhìn
cái gì anh cũng thấy nó lung linh khác lạ, rất tươi sáng tuyệt vời. Hình ảnh cha con lão Tịng Ất bấy nay anh rất coi rẻ thế mà giờ này lom cứ như bó hoa lộng lẫy hương sắc” [45; 31]. Trong hơi men, anh Dỏ vẫn mơ hồ, thái độ của anh đối với những phần tử xấu là thái độ thờ ơ, thậm chí cịn tiêu cực, vì mối lợi mấy trăm bạc mà anh ký giấy vào đơn làm chứng giúp lão Tịng trong âm mưu vu khống cho cơ Mưa.Tuy nhận thức được những vấn đề của làng xã nhưng ban đầu trong nhận thức của anh Dỏ cịn có những lệch lạc; anh thẳng thắn nói những suy nghĩ của mình: “nghĩ cũng tội cho cái anh Nghiệp bao nhiêu năm vùi đầu vào sách vở, leo cau sắp
[45; 33] - đây là tình cảm thật của anh với Nghiệp. Anh nhận xét về lão Tòng cũng rất sắc sảo: “Còn bác, bác khơng có cái uy như bác Thệ nhưng bác lại lắm cái mẹo… Thế mới oách chứ! Thảo nào mà bác giàu, bác sướng là phải. Cịn làm chủ tịch, bí thư mà như ơng Vinh Vân, ơng Y Ấn, ông Hai Hệ, nghèo tước chả có cái gì, chỉ được mỗi cái làng xã u quý”. [45; 33] Anh Dỏ nhận xét chính xác từng nhân
vật có chức trách trong làng xã là vậy nhưng anh kết luận bằng một câu thể hiện sự lệch lạc trong nhận thức của anh đó là: “Lúc chết như ơng Y Ấn thì đám tang lũ lượt,
ai cũng khóc nhưng những cái đó thì làm đếch gì”. [45; 33] Và anh Dỏ cũng dùng
cách bỉ ổi như lão Tịng, bán chữ kí của mình để lấy tiền, “Anh giật mình vội sờ vào
cái túi áo, xệp tiền dày cồm cộm. anh tặc lưỡi: thôi mất cái nọ, được cái kia. Đời là mẹ gì” [45;37] anh biết đấy nhưng tiền vẫn quan trọng, anh khơng thèm quan tâm
đến sự đời vì đời với anh bây giờ chả là mẹ gì. Nhưng thực chất trong con người anh Dỏ vẫn đang diễn ra q trình tự nhận thức, tự phân tích đối với việc làm của cha con lão Tòng bởi khi nhận tiền rồi trong đầu anh vẫn hiển hiện suy nghĩ: “Mẹ
kiếp nhưng mà làng Lộc mình lắm thằng đểu quá. Cả cha con nhà lão Tòng - Ất quyền hành to nhất xã mà cũng đểu” [45; 38] và thế là anh chửi, anh chửi tất cả
những thằng đểu trong cái làng Lộc ấy. Có thể nói đây là một bước ngoặt trong nhận thức của Dỏ. Anh thực sự căm ghét sự bỉ ổi của cha con lão Tòng nhưng bế tắc bất lực nên chỉ đành cất tiếng chửi. Phải sống trong những mánh khoé nông dân, lại là người biết rõ những âm mưu toan tính đó nên anh Dỏ cứ có dịp là anh rượu say và chửi cha con lão Tòng, anh chửi việc làm bỉ ổi của cha con lão Tịng trong đám cưới Ất. Vì căm ghét lão mà anh có những phản ứng “’trả đũa” theo kiểu chọc tức nhau của nông dân sang ăn cưới ăn cho thật đã, uống cho thật say, chửi thằng nào cho tao uống rượu và cịn xơng vào bếp lấy phần. Sự nát rượu của anh cũng là sự bức bối khi phải sống và chứng kiến những đểu giả của làng xã. Chính vì thế, khi biết những việc làm bất chính của lão Tịng anh đã lên tiếng chửi, khi biết mình sai khi “cộng tác” với hạng người như lão, anh đã dần thay đổi. Sau này, hiểu được việc nuôi cá lồng của Nghiệp ở bến Gáy là chính đáng, Dỏ hết sức ủng hộ, “Khắp
người Dỏ mênh mênh sơng nước” [45; 42]anh tự độc thoại với chính bản thân mình,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
đoạn độc thoại thể hiện khoảnh khắc bừng sáng trong tâm hồn anh, “Cái mảng tre
của thằng Nghiệp ở cái vụng bến Gáy hiện ra với những cũi cá lúc nào cũng lũng bũng rùng rình những con cá trắm xoè đuôi quấn vào nhau cùng ăn cỏ. Sự sống ở đấy, nguồn thu là ở đấy thế mà người làng Lộc không ai nghĩ ra. Mấy ơng có quyền sắc đứng đầu là lão Tịng chỉ nghĩ đến việc đấu đấm, tranh giành quyền chức rồi tìm cách vặt gấu quần dân đen, trơng chờ vào họ chỉ có mà chết đói… Rượu ngấm anh càng thương thằng Nghiệp, nước mắt anh ứa ra và cứ thế anh rủa những thằng đểu đã đổ vạ xuống cuộc đời mẹ con thằng Nghiệp” [45; 128]. Đến đây nhận thức
của anh Dỏ đã thực sự sáng rõ. Anh cùng Nghiệp kết nghĩa anh em, họ giúp nhau và
giúp cả dân làng ni cá để thốt nghèo. Anh tâm sự với Nghiệp “mày bảo ở cái
lều, nửa đêm gà gáy vẫn mò mẫm kiếm ăn lại cịn bị ức hiếp, dọa nạt nữa thì chả mượn rượu mà chửi bố những thằng đểu lên à. Đời anh Dỏ không phải đi tù như mày nhưng cũng cực, cũng ức lắm chứ” [45; 132]. Cuối cùng, anh cũng đã nhận thức rõ ràng đâu là kẻ xấu, người tốt và anh biết anh phải làm gì. Sự tự nhận thức của anh có ý nghĩa to lớn trong cuộc đời anh. Nó dẫn dắt anh ra khỏi những ngày tháng còn mơ màng, vùi đầu vào men rượu, chửi bới, nó đánh dấu sự mở đầu cho cuộc đời tốt đẹp hơn.
Khơng chỉ có anh Dỏ, những nhân vật khác như anh Nghiệp, anh Tâm, những người anh em của anh, cơ Mưa, chị Ló cũng là những người nơng dân có hiểu biết, có suy nghĩ và ý thức. Chị Ló vốn là “nạn nhân”, nói đúng hơn là sản phẩm của sự tha hóa xuất phát từ sự tham lam của kẻ có chức quyền thuộc dịng họ Phạm. Tưởng như chị mãi là tai ương, là “cái nợ” của làng Lộc, nhưng rồi chính chị đã làm chủ cuộc sống của mình với ý thức vươn lên làm người lương thiện với sự giúp đỡ của người Đảng viên đầy tình người là anh Tâm. Sự vươn lên của Ló cũng là một q trình diễn ra lâu dài. Khi bị lừa rồi bị coi rẻ thì Ló đã khiến cả làng Lộc ai cũng sợ Ló: “Mẹ con Ló cứ trơ trơ sống”. [45; 69] Thực tâm nhiều lúc Ló cũng khơng muốn, Ló cũng ước mơ có một tổ ấm đủ vợ, đủ chồng như mọi nhà. Nhưng tại ơng trời, ơng trời đày Ló xuống cái làng Lộc này. Nghĩ vậy Ló mặc kệ, Ló lấy trộm, người mất của chửi Ló quen rồi. Ló cứ ăn trộm. Có lúc Ló đã trở thành tay sai
đắc lực cho lão Tịng, cũng như anh Dỏ, Ló cũng làm những việc đó để lấy tiền của lão Tịng. Nhưng rồi khi Ló gặp anh Tâm, lịng tốt của anh Tâm đã cứu Ló ra khỏi cuộc sống ấy cho Ló một hy vọng làm lại cuộc đời: “Nhưng sau vụ ăn cắp gà nhà
anh Tâm, nghe anh Tâm nói, mỗi khi làm việc bậy bạ Ló lại hay xấu hổ, xấu hổ ngay với chính cái bàn tay, bàn chân của mình. Ló muốn làm lại cuộc đời từ giã tất cả những ngày qua để cứu con gái Ló.” [45; 62] và Ló nhận ra đâu là kẻ gây ra khổ
đau cho đời mình: “cái giống nhà họ Phạm ghê tởm mà lắm mưu mơ thật”. [45; 62] Chính anh Tâm là người đưa Ló về phía ánh sáng. Khi lão Tịng nhờ Ló lừa cơ Mưa ăn ơ mai cho ra thai, Ló đã có một khoảnh khắc độc thoại nội tâm, một khoảnh khắc bừng tỉnh của nhận thức, đây cũng là khoảnh khắc đánh dấu nhân vật đã hồn tồn
thuộc về phía ánh sáng trong ranh giới giữa ánh sáng và bóng tối: “Ló thấy trong
lịng có cái gì nao nao chua xót. Ló nhớ cái trại chăn ni. Ngày ấy Ló cũng là một cơ gái hiền hậu, người làng Lộc ai cũng cảm, cũng thương. Thế mà Ló đã để mất, Ló khơng phải là người làng Lộc nữa, người làng Lộc ai cũng coi Ló như con hủi, Ló chua xót nhận được điều này. Ló ân hận và căn phẫn kẻ đã làm tan nát đời Ló. Ló rợn người khi nhận ra sự nhẫn tâm và tàn ác của lão Tịng. Ló thù hận lão, thù hận dịng họ Phạm. Ló muốn gào lên, bới mồ, bới mả họ hàng hang hốc nhà nó”
[45; 76] Và từ ấy Ló trở thành người tốt, Ló cưu mang, giúp đỡ cơ Mưa. Sự tự nhận thức của Ló cũng giống như anh Dỏ, nó cứu Ló khỏi những tháng ngày đen tối, đánh dấu một cuộc đời tươi sáng. Điều này còn thể hiện niềm tin yêu trân trọng con người của tác giả. Hầu hết những con người bần cùng, có số phận bi kịch đều có
q trình nhận thức lâu dài và cuối cùng họ cũng đến được với ánh sáng. Ở làng
Lộc, anh Nghiệp cũng là người bị đẩy đến bước đường cùng phải giả điên để sống. Những người mất hết lý trí trong mắt mọi người cuối cùng lại là người biết ni ý chí, vượt qua những định kiến và mặc cảm để rồi vươn lên tạo dựng cuộc sống không chỉ cho mình mà cho cả mọi người trong làng. Anh Nghiệp là hình ảnh tiêu biểu cho những người nơng dân có ý thức trách nhiệm, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm và có lương tâm. Họ sẽ là những hạt nhân tích cực dần làm chủ làng quê, đem lại những điều mới mẻ cho làng quê Việt Nam thời đổi mới.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi
Đào – cô gái đầy sức sống trong Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường chinh phục người đọc ở cái tuổi hai mươi lại có tiếng là xinh đẹp nhất làng, cháu của bí thu Đảng ủy, con gái của ơng Hàm, người giàu có tiếng. Chính vì thế đi đến đâu cơ cũng được mời chào, đón nhận bằng ánh mắt vuốt ve. Ấy vậy mà Đào lại phải lòng Tùng con cháu nhà họ Vũ, kẻ thù số một của dòng họ nhà cô. Song Đào cũng chẳng quan tâm, cô dám bước qua lời nguyền, dám “thầm yêu trộm nhớ” Tùng vì “tùng là người rặt những ưu điểm” [58; 87]. Cả khuôn mặt vuông chữ điền với nước da bánh mật của Tùng quanh đây chẳng anh nào ăn đứt.
Nguyễn Khắc Trường đã nhìn thấy cá tính phức tạp trong con người này. Đào được mô tả như một nhân cách, một cá tính nổi bật. Ngay từ khi còn nhỏ, Đào hay đánh lộn với bọn con trai chăn trâu, lần nào phần thắng cũng thuộc về cô.
Đào là cô gái nông thôn nhưng những suy nghĩ về tình yêu, cuộc sống của cô lại không cổ hủ, lạc hậu chút nào. Tuy yêu Tùng say đắm nhưng cô cũng đủ tỉnh táo để nhận ra mọi việc. Khi biết Tùng chính là kẻ phát giác việc làm sai trái của bố mình, tình yêu và lịng tự trọng của cơ đã bị tổn thương tột độ. Là người có cá tính mạnh cộng với ý thức về gia đình, dịng họ cao nên Đào định “lập kế hoạch để tính
sổ với hắn bằng tất cả sự vứt bỏ và căm thù” [58; 118].
Cô gái hai mươi mơn mởn, đầy sức ống chỉ sau hai ngày gia đình gặp tai biến đã như bị hút cạn sinh khí “cặp mắt thiếu ngủ khô và sáng như mắt người sốt
chốc chốc lại nhớ nhác nhìn ra cổng” [58; 130]. Tưởng rằng tình yêu, một thứ thần
dược linh nghiệm nhất có thể xoa dịu vết thương thì “Đào, cơ gái tươi trịn, mạnh
mẽ và đam mê, tối tối vẫn run rẩy ấm mềm trong lòng Tùng giờ kiên quyết vạch một đường giới tuyến và đẩy phắt Tùng sang bờ bên kia” [58; 150]. Song vốn linh lợi và
bản lĩnh, Đào lại lấy lại được phong độ như xưa.
Tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma của Nguyễn Khắc Trường đã mở ra nhiều điều lý thú về một thế hệ trẻ thơng minh, hiểu biết, lý trí. Đào thuộc thế hệ trẻ, thuộc vào con người của tương lai, của sự thẳng thắn, cương trực. Nguyễn Khắc Trường đã nhìn thấy ở thế giới tâm hồn cơ gái trẻ một nhân cách đang phát triển,
đang dần hồn thiện. Đấy là một cá tính vừa nồng nhiệt vừa cứng cỏi đến bướng bỉnh. Trong môi trường mà Đào đang sống, tất cả được đưa đẩy, dồn nén đến mức độ căng thẳng, kịch tính.
Sau bao đau thương, mất mát, vỡ mộng trong tình yêu, mẹ mất, cha gần như đi bước nữa, Đào đã già dặn và phần nào đã hàn gắn được vết thương trong lịng khi cơ nhận ra chân tướng của cuộc đua tranh giữa hai dòng họ.
Trước tin Tùng đi lao động xứ người khiến cô bừng tỉnh và trở nên sáng suốt. Cô gái trẻ đã kịp tỉnh ngộ để giữ lấy tình yêu cho mình. Với sự giúp đỡ của Minh, Đào và Tùng có cơ hội nối lại tình u dù cuộc chiến giữa hai dòng họ chưa tắt lụi. Điều này làm cho Tùng bàng hồng và vui mừng khơng tin nổi. Anh suy luận: “Phụ nữ thật lạ lùng, vừa cạn cợt như đĩa đèn, lại vừa thăm thẳm như đêm tối.
Để cho cánh đàn ơng khi thì được tọa hưởng ngồi mát ăn bát vàng, khi thì bị cuốn