Xây dựng những chi tiết ngoại hình

Một phần của tài liệu TIỂU THUYẾT VIẾT về NÔNG THÔN TRONG văn học VIỆT NAM SAU năm 1986 (Trang 79 - 85)

6. Cấu trúc đề tài

3.1 Nghệ thuật khắc họa nhân vật

3.1.1 Xây dựng những chi tiết ngoại hình

Nhân vật văn học là sự phản ánh bằng nghệ thuật những con người thực tại. Trong nghệ thuật khắc họa nhân vật, các yếu tố về ngoại hình đóng vai trị khá quan trọng để làm nên sự thành công của tác phẩm. Theo quan niệm của dân gian truyền thống “xem mặt mà bắt hình dong” thì việc nhìn ngoại hình có thể thấy phần nào tính cách và tâm địa con người. Mỗi kiểu loại nhân vật có một kiểu hình riêng biệt. Khi nhân vật xuất hiện với một loại hình được cá thể hóa thì tính cách cũng bộc lộ rõ ràng hơn. Các nhà văn đặc biệt lưu ý tới yếu tố này trong việc xây dựng những nhân vật chính, nhân vật trung tâm của tác phẩm.

Ngoại hình là tồn bộ những biểu hiện tạo nên dáng vẻ bên ngoài của nhân vật. Khái niệm này bao gồm nhiều phương diện như hình dáng, nét mặt, diện mạo, trang phục… Từ tiểu thuyết chương hồi thời kì trung đại đến tiểu thuyết hiện đại ra đời trước năm 1945, hệ thống nhân vật vẫn được chia làm hai tuyến rõ ràng: tuyến nhân vật chính diện và tuyến nhân vật phản diện. Những kẻ đại diện cho cái ác, sự xảo trá, đi ngược lại quan điểm đạo đức của nhà văn thường được khắc họa với một ngoại hình đầy phản cảm. Ngược lại, trong hệ thống nhân vật chính diện, người phụ nữ thường được tái hiện với vẻ đẹp hồn hậu, khỏe mạnh, đằm thắm. Dường như cách xây dựng nhân vật như thế đã trở thành ước lệ, thành quy luật chung cho tất cả các nhà văn từ cổ chí kim.

Các nhà văn thời kì đổi mới vẫn tiếp nối truyền thống từ việc lựa chọn những chi tiết ngoại hình riêng biệt, đặc sắc cho mỗi loại nhân vật. Trong đó có những con người của đời thường tiềm ẩn vẻ đẹp bình dị sau lũy tre làng. Họ mang dáng vẻ bên

ngồi chân chất, mộc mạc. Ngoại hình của họ có khi là lời nhận xét của nhân vật khác. Những chi tiết ấy không xuất hiện cùng lúc mà rải rác suốt chiều dài tác phẩm. Dịng sơng mía của Đào Thắng là hiện thực một làng quê bên dòng Châu Giang với những con người lao động khỏe mạnh, tràn sức sống. Thấp thoáng trong tác phẩm, bà Quyền – vợ hai của ông Quĩ Nhất là một người phụ nữ đẹp “mỡ màng”, “rờ rợ” ở độ tuổi đằm thắm, xuân sắc: “Bà còn trẻ, miệng ăn trầu cắn chỉ,

môi đỏ rau rau, hai má cứ rực lên và đôi chân nửa trắng nửa mờ dưới nước, nửa hồng hào nửa mỡ mượt ở trên cạn” [53; 57]Sức mạnh bên trong của vẻ đẹp ấy là sự

khỏe mạnh của người lao động. Những tính từ rau rảu, hồng hào, mỡ mượt…tả bà Quyền gợi ra một vẻ đẹp phồn thực, tràn trề sinh lực. Những thiếu nữ như Bé, Bê Lớn cũng đẹp một cách hồn hậu. Chị Cả Thuần – một thiếu phụ bất hạnh suốt cuộc đời mang vẻ đẹp như một thiên sứ. Họ là những người con gái của sơng Châu. “Làng Thanh Khê ơm một phía ngã ba sơng sang bên kia đất đị, đất An Mơng trồng

dâu nuôi tằm, các cô gái với vẻ đẹp lừng tiếng, óng chuốt lượt là. Qua sơng sang đất Vân quan, con gái xứ ấy da trắng, má đỏ, môi hồng, thơm tho như quả chín cây”.[53; 90].

Cơ Bé trong Dịng sơng mía, đẹp như một tiên nữ: “đơi mắt đen lay láy, da

thịt nõn nà như có ảnh lửa chiếu ra. Sức trẻ và vẻ đẹp của cơ như là sự hợp dun của đất đai phì nhiêu với dịng sơng…non tơ như cây mía Tuy Hịa giữa hạ.”[53;

32] Những nhân vật thanh niên trong ba tiểu thuyết, họ đẹp không chỉ ở vẻ đẹp bề ngồi, họ đẹp vì có một tình u vượt qua mọi thù hận dòng họ. Họ đại diện cho cái “mới”, cái tích cực cần phải có trong thời khắc nơng thơn chuyển mình này. Có thể thấy khi viết về nông thôn, Nguyễn Khắc Trường, Đào Thắng và Trịnh Thanh Phong đều nhìn thấy ở những người con sinh ra nơi làng quê dù lớn lên trong hoàn cảnh nào vẫn ẩn chứa sức khỏe, vẻ đẹp thuần phác nhưng mạnh mẽ, đằm thắm; giản dị nhưng đầy sức sống. Đó là kết quả của cuộc sống trong sự chan hòa với thiên nhiên trong sự lao động cần mẫn. Những phụ nữ dù cuộc đời nhiều đa đoan vì nhiều lẽ. song đằng sau vẻ đẹp hồn hậu là tâm hồn giàu tình yêu thương và khát khao tình yêu, hạnh phúc.

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Một cơ Ló trong Mảnh đất lắm người nhiều ma mang vẻ đẹp ngây thơ hồn nhiên “Vào tuổi dậy thì Ló đẹp cái đẹp ngây dại, hồn nhiên như cỏ cây ở làng Lộc”. [45; 56]. Vẻ bề ngồi của Ló ẩn chứa bên trong một tâm hồn trong sáng hồn nhiên nhưng khờ khạo khi dứng trước cái ác đầy mưu mô xảo quyệt ; một anh Dỏ lúc nào xuất hiện cũng thấy quần ống thấp ống cao “Anh Dỏ chân quần cao, chân quần thấp

đang lạch bạch leo lên thềm cổng” [45; 89]; hay một anh Nghiệp thư sinh trắng trẻo

nhưng phải giả điên với hàm răng lúc nào cũng nhe ra trắng hớn nhưng sau này anh gặp Mưa anh được trở về với cuộc sống của chính mình “mặc áo đút trong quần

như người ngồi phố, đầu tóc chải sạch sẽ”. [45; 102].

Nếu như nhân vật những người phụ nữ trong ba tiểu thuyết được xây dựng với ngoại hình giàu sức sống và tiềm ẩn sự nhân hậu thì người đàn ơng như Hàm, Thủ, Phúc (Mảnh đất lắm người nhiều ma), Phạm Tịng (Ma làng), Lẹp (Dịng sơng

mía) lại được khắc họa với ngoại hình đầy phản cảm.

Trịnh Bá Hàm – người đứng đầu một dịng họ Trịnh Bá xóm Giếng Chùa – một người mà trong suy nghĩ chất đầy sự toan tính, thù hằn. Nhà văn Nguyễn Khắc Trường không dùng nhiều trang, nhiều đoạn để miêu tả nhân vật này, song chúng ta thấy có khá nhiều chi tiết ấn tượng về ngoại hình của người đàn ông này. Như cách nhà văn miêu tả với người đọc, Hàm “xấu mã, lùn và to ngang (dáng điệu của gấu),

rồi “chân tay ngắn, mặt ngắn, trán cũng ngắn choằn”, đặc biệt dáng điệu lúc nào

cũng “lừ lừ, càu cạu”. Để khắc sâu ấn tượng về nhân vật, nhà văn đã đưa vào tác phẩm chi tiết về bức họa chúa sơn lâm trong nhà ơng Hàm – đó là con vật linh thiêng, đại diện cho uy lực của dịng họ Trịnh Bá. Tính chất dữ tợn của hổ, gấu cùng cái chí khí quy phục cả thiên hạ của lồi vật ấy đã nói hộ phần nào tính cách ngạo mạn, cùng tâm địa mưu mô, thủ đoạn của Hàm. Trong tiểu thuyết này, Vũ Đình Phúc cũng là nhân vật trung tâm, được đặt trong thế thù địch với Trịnh Bá Hàm. Đó là “kẻ mang tư thế của người quyền biến”, đặc biệt có “cặp mắt ba góc cứ nhìn hằm

hằm”. Nguyễn Khắc Trường chỉ miêu tả ngoại hình của nhân vật bằng hai chi tiết

hình, Nguyễn Khắc Trường đã rất thành công khi lựa chọn những chi tiết ngoại hình độc đáo, góp phần cá thể hóa được tính cách nhân vật. Đó là kết quả của sự vận dụng sáng tạo nghệ thuật truyền thống và óc quan sát cùng cách thể hiện tinh tế của những cây bút trong thời đại mới.

Trong Ma Làng, tác giả không đi vào miêu tả chi tiết ngoại hình các nhân vật mà lựa chọn một vài chi tiết đắt giá để miêu tả và qua đó soi tỏ nội tâm nhân vật. Với nhân vật lão Tịng, nhà văn đặc biệt chú ý đến đơi mắt, sắc mặt và giọng cười. Lão Tòng xuất hiện với nhiều sắc mặt, điệu cười khác nhau. Khi đắc ý “lão cười tít

mắt” [45; 22], “lão Tịng cười khìn khịt” [45; 30], “Lão cười sằng sặc” [45; 31] và

sắc mặt của lão cũng biến đổi theo tâm trạng, dường như sự tính tốn của lão ln thể hiện ra nét mặt và nét mặt của lão cho chúng ta thấy một điều là lão khơng bao giờ ngừng tính tốn. Khi thì “khn mặt lão biến sắc” [45; 31] khi thấy kế hoạch của mình bại lộ, khi thì tái nhợt: “Lão Tịng mặt tái nhợt đứng ngây như trời trồng.

Khi cái cáng được cánh Lân cùi cũi đẩy đi lão vội quờ tay với cái biên bản ban chấp hành thu hẹp còn để trên mặt bàn nhét vào cặp. Mắt lão trắng phốc cứ lơ láo nhìn quanh nhà” [45; 53], khn mặt ấy trở nên phờ phạc, hốc hác vì tiếc cỗ cưới con trai. Sự giả tạo của lão Tòng thể hiện bởi những nét đối kháng nhau trên khuôn mặt “Mặt lão xám lại nhưng hai hàm răng trắng nhởn vẫn phải nhe ra…lão Tòng

nghiến chặt hai hàm răng mà thần sắc vẫn lẹo chẹo”. [45; 89] Lão vẫn cười tươi trên khn mặt xám đi vì tức giận “Lão Tịng nhìn theo mặt tối sập… Kệ nó đi. Nói

rồi lão lùi quay vào chỗ tiệc lại nói lại cười” [45; 92]. Khn mặt lão Tịng ln

biến đổi nhưng có một chi tiết trên khn mặt ấy khơng biến đổi đó chính là ánh

mắt. Mắt lão có màu đỏ độc “Lão đốn được việc gì sẽ xẩy ra khi cái Mưa không đi

phá thai. Bao nhiêu tình huống đặt ra trong đầu lão. Lướt qua một lượt hai hố mắt lão đỏ ngầu”, [45; 41] “Lão Tịng đứng lặng, đơi bàn chân vằm xuống đất, hai cục lửa đang trong mắt lão đỏ độc”. [45; 145]. Một cử chỉ quen thuộc và duy nhất của

lão Tịng khi nhìn đó là “đảo mắt” (lão đảo mắt nhìn ra cổng, đảo mắt nhìn Ló, đảo mắt nhìn xuống đám ruộng ở khu đình, đảo mắt nhìn vợ…) thể hiện một con người xảo quyệt. Như vậy chỉ bằng vài nét phác hoạ ngoại hình lão Tịng hiện ra một cách Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

đầy đủ mắt đỏ ln đảo khi nhìn, mặt khi thì xám ngắt, tối sập, hốc hác… Và chứa bên trong đó là một con người xảo quyệt, gian manh, độc ác. Khơng những thế ngoại hình ấy cịn cho chúng ta thấy rõ sự dằng kéo của chính những tính tốn, mưu toan trong con người hắn mà hậu quả của nó là khn mặt lão luôn biến sắc chứ không bao giờ thanh thản.

Như vậy ngoại hình khơng chỉ góp phần bộc lộ bản chất nhân vật mà nó cịn có tác dụng thể hiện quan niệm nghệ thuật của tác giả. Khơng chỉ lão Tịng mà trong Ma làng hầu hết các nhân vật đều được nhà văn cũng chỉ điểm qua một vài chi tiết có khi là rất nhỏ khơng đáng kể nhưng những con người ở làng Lộc vẫn hiện ra trước mắt chúng ta rất sinh động. Ất - con trai lão Tịng hầu như trong tồn bộ tác phẩm chúng ta khơng thấy tác giả miêu tả ngoại hình nhưng chỉ cần chi tiết đắt giá cuối tác phẩm cũng khiến bản chất nhân vật đựoc phơi bày: “Thằng Ất trừng trừng

đơi mắt trắng phốc nhìn lơ láo”. [45; 65] Đơi mắt ấy cũng chính là đơi mắt của lão

Tòng khi lão chứng kiến vợ lão bị bỏng. Tác giả dành một đoạn dài để miêu tả diện mạo cô dâu chú rể trong đám cưới Ất. Qua đó thấy được sự giả tạo, học địi của cha con Phạm Tòng: “chú rể mặc com lê màu sáng, trên ngực cài bông hoa như người ở

ngồi thành thị. Cơ dâu váy chín tầng quết đất, mặt mày phấn sáp loè loẹt. Cái chỗ mơi sứt được dán kín bằng một loại băng dính đặc biệt giống màu da người và cũng được xoa phấn lấp đi, mắt người thường không nom thấy”. [45; 90] Thật là lố bịch

và giả tạo hết sức. Và hình ảnh Ất khi kết thúc tác phẩm khơng chỉ thông thường là những nét ngoại hình nhân vật mà cịn là sự thể hiện rõ nét quan niệm nhân sinh ác giả ác báo của tác giả. Bố hắn khiến cho anh Nghiệp từ một người trí thức “tai to mặt lớn “phải giả điên, lúc nào người cũng như con trâu đẵm bùn, nhe răng ra cười. Và giờ đây chính Ất phải mang điệu bộ của kẻ điên, mà là điên thật chứ khơng phải giả điên “Ở góc cái cổng một túp lều nhỏ trùm lên cái cũi, thằng Ất ngồi xếp bằng

trong đó, hai mắt trợn trừng nhìn trời!”. [45; 78] Ất phải gánh chịu những gì mà

cha hắn gây ra cho người khác.Tính cố thủ cứng nhắc của ông Tĩnh cũng được thể hiện rõ chỉ qua một nét miêu tả ngoại hình: “Ơng chống cái xe điếu tỳ vào cằm. Tay

gian nhà. Khắp người ông bứt rứt những tia máu cứ vằn lên mặt đỏ tía”. [45; 66]

Ơng đỏ mặt tức giận vì giận con gái làm nhục dịng họ, nhục danh hiệu năm mươi năm tuổi Đảng của ông. Sự tức giận đến tuyệt độ của ông thể hiện sự cứng nhắc trong con người ơng. Sống trong mơi trường ấy cịn có những người nơng dân chân chỉ hạt bột vẻ bề ngoài của họ không ai giống ai nhưng họ đều là những con người hiền lành có bản chất trong sáng, lương thiện.

Có khi nhà văn dùng những chi tiết ngoại hình để thể hiện cảm nhận, ấn tượng của nhân vật này với nhân vật kia. Vẫn là những vẻ đẹp bình thường, giản dị,

Dịng sơng mía của Đào Thắng lại gây ấn tượng thực sự bởi hình tượng cu Lẹp. Ngay từ khi ra đời đã báo hiệu sự bất thường. Người ta đồn nó là con của cá thần sơng Châu Giang. Chính vào đêm ơng Chép lìa đời, bà Mến cứ ngỡ là bị cá thần hiếp bóng sinh ra cu Lẹp: “mồm thằng bé ngáp như mõm cá, hai mắt giương tròn

đùng đục như mắt cá, nó cịn có lớp vảy mỏng nữa cơ. Mà nó nhớt nhát, eo ơi là nhớt…”.[45;53]. Và thực sự, nó trở thành con cá Lẹp của dịng Châu Giang. Và tiết

cuối đông, nước sông Châu xuống thấp lùi hẳn ra thềm sông, chỗ giáp với vực Diễm sâu hút, ngụp xuống hắn sẽ vớt được những con trai vè, trai cơm hàng cụ kị họ nhà trai. Sông Châu di dưỡng từ người đến tứ chi khiến hắn dần giống quái tộc hơn giống người. Sự ra đời bất thường cũng ngoại hình dị thường ấy tiềm ẩn một linh hồn man dại, tàn bạo. Dị dạng cả về thể xác lẫn tâm hồn, Lẹp trở thành hình tượng đầy ám ảnh trong tiểu thuyết của Đào Thắng. Đối lập với vẻ xấu xí đến man dại của Lẹp là cơ Bé. Cô mang vẻ đẹp của tiên nữ với đôi mắt đen láy, da thịt nõn nà như có ánh lửa chiếu ra. Sức trẻ và vẻ đẹp của cô Bé như là sự hợp duyên của đất bãi phì nhiêu với dịng sơng…non tơ như cây mía đất Tuy Hịa giữa hạ, vẻ đẹp rờ rỡ của cô Bé khiến thằng Lẹp nổi loạn và phạm tội. Cái đẹp mà sông Châu và xứ sở bờ xơi ruộng mật này ni dưỡng khơng ngờ phải đón nhận bi kịch ngay lúc đầu đời. Cô gái sinh ra không phải làm hòa với cõi đời mà chỉ để người ta ngắm nhìn rồi nuối tiếc. Cách xây dựng nhân vật có sử dụng những chi tiết ngoại hình như vậy là một cách dị hóa nhân vật. Nhân vật ấy sẽ được khắc nhớ bởi một gương mặt đặc biệt hay một sở trường không giống ai.

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi

Khi tô đậm nét đặc biệt của nhân vật, câu chuyện sẽ trở nên hấp dẫn hơn, đồng thời nhân vật cũng được cá thể hóa cao độ. Khơng ai có thể quên lão Quềnh ở

Mảnh đất lắm người nhiều ma với cuộc đời bí ẩn, cái tên như để gọi ra tính cách

con người; nhưng điều làm người ta nhớ nhất là: “vẻ mặt ngây thộn, người to sù sì, tính nết ngơ ngác như ngỗng lạc”… Lão Quềnh chỉ xuất hiện ở hai chương đầu truyện nhưng ấn tượng mà nhân vật để lại đủ để khẳng định đây là một phần linh hồn của tác phẩm. Dáng vẻ nửa ngời nửa ngợm của Quềnh là sự đồng hiện của quá khứ và tương lai, cả ma và người ở xóm Giếng Chùa gộp lại. Con người ấy sống đã khốn khổ, chết cũng đầy bất hạnh. Một ám ảnh về kiếp người được gửi gắm sau hình tượng nhân vật ấy. Mặc dù bước ra khỏi diễn biến cốt truyện từ rất sớm song

Một phần của tài liệu TIỂU THUYẾT VIẾT về NÔNG THÔN TRONG văn học VIỆT NAM SAU năm 1986 (Trang 79 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)