.Sự Tác Động Qua Lại Của Tồn Cầu Hóa Và Tự Nhiên

Một phần của tài liệu Toàn cầu hóa và môi trường tự nhiên trung quốc và nhật bản (Trang 29)

2.2.1. Tự Nhiên Tác Động Đến Tồn Cầu Hóa

2.2.1.1. Tích cực

Với vị trí địa lý hiện tại, Nhật Bản đã trở thành cầu nối giao thương của một số nước nằm phía Đơng Châu Á với lục địa phía Tây Thái Bình Dương góp phần thúc đẩy q trình tồn cầu hóa trong khu vực diễn ra thuận lợi.

Đất nước Nhật Bản được tạo thành từ các quần đảo lớn nhỏ, cộng thêm không tiếp giáp với đất liền đã làm cho đường bờ biển dài, giúp phát triển cảng và ngành vận tải biển. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương nội bộ và nước ngoài ngày càng mạnh mẽ hơn. Đây là một nhân tố đưa nền kinh tế Nhật Bản đi lên và hòa nhập với nền kinh tế thế giới, tạo ra một mơi trường tồn cầu hóa.

Địa hình phần lớn là núi, cùng với các bình nguyên và bồn địa đã tạo cho Nhật Bản những cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, tuyệt đẹp. Cùng với khí hậu tương đối ơn hịa, dễ chịu và sự kiện hoa Anh Đào nở vào cuối tháng 3 đã giúp Nhật Bản khai thác phát triển về du lịch, nghỉ dưỡng và các khu bảo tồn thiên nhiên, phục vụ khách du lịch trong nước và nhu cầu du lịch của du khách đến từ nhiều nơi trên thế giới. Từ đây, du khách đến với Nhật Bản sẽ hiểu hơn về văn hóa, thiên nhiên và con người Nhật Bản, đó là tiền đề để giúp các nhà đầu tư có sự lựa chọn tốt nhất.

29 Tồn Cầu Hóa Và Mơi Trường Tự Nhiên Của Trung Quốc Và Nhật Bản

Nhật Bản có khoảng 186 núi lửa cịn hoạt động. Đi kèm với núi lửa là các suối nước nóng cũng có rất nhiều ở Nhật Bản người ta gọi là osen.Thành phần trong suối nước nóng gồm rất nhiều các chất khoáng như các chất cacbonat axit, sulfur, clorua, thạch tín, Bo, magie,… các chất khống này được các nhà khoa học nghiên cứu và khẳng định rằng rất tốt cho sức khỏe con người và chữa các bệnh như: thấp khớp kinh niên, đau dây thần kinh, các bệnh về gan, túi mật, cao huyết áp, liệt nửa người, v,v… Ngoài ra cũng dùng để chữa trị các vết thương ngoài da và phục hồi chức năng sau khi phẫu thuật. Việc khai thác và đưa dịch vụ tắm suối nước nóng vào lĩnh vực du lịch, nghỉ dưỡng, chữa bệnh đã và đang rất phát triển, được rất nhiều du khách u thích vì đây là dịch vụ chăm sóc sức khỏe từ thiên nhiên rất đảm bảo an toàn. Nguồn tài nguyên này cũng góp phần phát triển du lịch ở Nhật Bản.

Bờ biển Nhật Bản rất đa dạng và lồi lõm rõ rệt với vô số vịnh và bán đảo, nhưng cũng có những bãi biển dài hàng chục kilơmét. Các dịng biển lạnh chảy xuống từ hướng Bắc gặp các dịng biển nóng chảy ngược lên từ phía Nam tại các vùng biển quanh quần đảo Nhật Bản, tạo thành vùng nước hồ trộn giữa các dịng biển. Tại khu vực dịng xốy này, các chất phù sa khơng lắng xuống đáy đại dương, các loài sinh vật phù du phát triển và cá nhỏ sinh sôi tạo mơi trường lý tưởng cho các lồi cá sống ở cả các vùng nước lạnh và nước nóng. Một số lồi chính bao gồm cá ngừ, cá thu, mực, cá mịi, cá cốc, cá trích và cá hồi. Sự đa dạng của các loài hải sản nước lạnh và nước nóng là một điều lý giải cho việc Nhật Bản là một trong những nước đánh bắt cá lớn nhất trên thế giới. Phát triển về ngành công nghiệp khai thác về chế biến hải sản, xuất khẩu ra nước ngoài. Ngoài ra, sự đa dạng về các loại cá biển này cịn giúp văn hóa ẩm thực Nhật Bản nổi tiếng trên thế giới với những món ăn có cá biển tươi sống như Sushi, sashimi, các lọai lẩu Sukiyaki, lẩu shabu shabu,….

Các dịng biển đóng vai trị quan trọng trong việc điều hồ nhiệt độ và khí hậu vùng duyên hải. Chính nhờ ảnh hưởng của các dịng biển mà khí hậu Nhật Bản trở nên ơn hồ hơn tạo mơi trường sinh sống và làm việc tốt.

2.2.1.2. Tiêu cực

Bên cạnh những mặt tích cực thì tự nhiên của Nhật Bản cũng tác động nhiều mặt tiêu cực đến quá trình tồn cầu hóa.

30 Tồn Cầu Hóa Và Mơi Trường Tự Nhiên Của Trung Quốc Và Nhật Bản

Với đặc điểm hình thành nằm trên chỗ tiếp xúc giữa 4 đĩa lục địa là Á- Âu, Bắc Mỹ, Thái Bình Dương và biển Philippines, các quần đảo Nhật Bản được tạo thành do các đợt vận động tạo núi có từ cách đây lâu nhất là 2,4 triệu năm. Xét về mặt địa chất học, như vậy là rất trẻ. Chính vì vậy mà Nhật Bản có hai đặc trưng tự nhiên nổi tiếng thế giới đó là nhiều núi lửa và động đất. Vì ở giữa lục địa Âu-Á và Thái Bình Dương, Nhật Bản nằm trên đường di chuyển của vùng khí áp thấp nên mưa bão thường xuyên xảy ra. Tất cả các yếu tố đó làm cho Nhật Bản có tỉ lệ thiên tai cao so với hầu hết các nước khác. Mỗi năm có khoảng 1000 trận động đất,và nhiều vụ núi lửa phun trào, trận bão, gió mạnh làm đổ nhà cửa, lật úp tàu thuyền. Ngồi ra, Nhật Bản cịn chịu ảnh hưởng của gió mùa, các trận sóng thần do các vụ động đất ngầm dưới đáy biển. Thiên tai làm phá hủy cơ sở hạ tầng như nhà ở, cơng ty, phân xưởng, máy móc, cầu đường, phương tiện giao thông, phương tiện liên lạc,…Đây là một trở ngại lớn của Nhật Bản trong quá trình đầu tư và phát triển, cứ mỗi trận động đất hay sóng thần xảy ra, thiệt hại về vật chất, tinh thần, con người của Nhật Bản rất nặng nề. Nền kinh tế bị trì trệ, giao thương bn bán bị chặn đứng, nghiêm trọng hơn là ảnh hưởng đến nền kinh tế các quốc gia khác trong khu vực và tồn cầu. Để khơi phục lại nguyên trạng ban đầu là điều thực sự khó khăn và gây sức ép lớn cho đất nước Nhật Bản. Chính phủ phải đầu tư xây dựng lại từ cơng trình phục vụ cơng cộng như bệnh viện, trường học, nhà ga, đường xá, cầu cống,….thực hiện các chính sách đầu tư, hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp trong nước xây dựng lại và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục vào Nhật Bản. Những thiên tai này cũng là nỗi băn khoăn lớn cho các nhà đầu tư phải suy nghĩ, lo lường mọi thiệt hại có thể xảy ra mới có thể mạnh dạn đầu tư vào Nhật Bản.

Nhật Bản là quốc gia có rất ít tài ngun thiên nhiên, hiện nay các khống sản, kể cả dầu thơ đều phải nhập từ cảng nước ngoài. Khi một quốc gia thiếu thốn nguồn ngun liệu thì rất khó khăn trong việc chủ động phát triển các ngành nghề có địi hỏi nhiều về nguồn ngun liệu, vì lẽ đó mà Nhật Bản phải nhập khẩu nhiều hơn từ các nước, đây cũng là một cơ hội giúp quá trình trao đổi diễn ra ngày càng thuận tiện hơn và làm cho q trình tồn cầu hóa ngày càng được mở rộng.

31 Tồn Cầu Hóa Và Mơi Trường Tự Nhiên Của Trung Quốc Và Nhật Bản

Với địa hình là các quần đảo hợp thành, Nhật bản khơng thuận lợi nhiều trong việc di chuyển xuyên suốt từ nơi này đến nơi khác, phải tốn nhiều kinh phí cho việc xây dựng các cơng trình lưu thơng địi hỏi trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến. Điều này đặt ra những thách thức lớn cho người dân Nhật Bản, để giải quyết vấn đề đó, bên cạnh việc khơng ngừng tìm tịi nghiên cứu, người dân Nhật Bản cịn tích cực học hỏi, trao đổi thơng tin về khoa học với nhiều nước khác trên thế giới, q trình chuyển giao cơng nghệ được diễn ra mạnh mẽ hơn trong thời kỳ tồn cầu hóa.

Thực trạng mơi trường tự nhiên đang bị ô nhiễm của Nhật Bản cũng làm ảnh hưởng xấu đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, làm hạn chế việc giao thương, buôn bán với các đối tác trong khu vực và thế giới.

2.2.2. Tồn Cầu Hóa Tác Động Đến Tự Nhiên

Tác động của tồn cầu hố rất phức tạp, có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực, mang lại những cơ hội lớn, đồng thời đặt ra những thách thức lớn đối với mọi quốc gia. Riêng Nhật bản, tồn cầu hóa có một vai trị khơng nhỏ trong q trính phát triển và ổn định của đất nước.

2.2.2.1. Tích cực

Q trình tồn cầu hóa diễn ra giúp Nhật Bản khắc phục được những điểm yếu về nguồn tài nguyên thiếu hụt, hỗ trợ khơng nhỏ trong q trình phát triển một số ngành nghề như chế tạo, lắp ráp,.. Bên cạnh đó q trình tồn cầu hóa phát triển nhiều cơng nghệ tiên tiến giúp đất nước Nhật Bản có thể dự báo trước một số trận thiên tai và có thể tránh khỏi những thiệt hại đáng kể.

Khi tồn cầu hóa diễn ra việc trao đổi các giống cây trồng và động vật quý hiếm với nhiều nước đã làm đa dạng các nguồn sinh vật ở Nhật Bản. Đồng thời việc giao lưu, học hỏi cũng giúp cho Nhật Bản trong việc thực hiện bảo vệ và cải tạo mơi trường. Bên cạnh đó, Nhật Bản buộc phải tn theo các điều luật, quy ước quốc tế về bảo vệ các loài động, thực vật quý hiếm.

Nhờ vào việc du nhập các cơng nghệ mới trong q trình tồn cầu hóa, nhiều vùng đất xấu, cằn cỗi đã được khai thác và sử dụng, vừa mang lại lợi ích cho nền kinh tế vừa tạo ra vẻ cảnh quan thu hút cho đất Nhật Bản.

32 Tồn Cầu Hóa Và Mơi Trường Tự Nhiên Của Trung Quốc Và Nhật Bản

2.2.2.2. Tiêu cực

Song song với những mặt tích cực mà tồn cầu hóa mang lại thì nó cũng gây ra khơng ít ảnh hưởng xấu đối với môi trường tự nhiên của Nhật Bản, điều đáng quan tâm nhất đó là tình trạng ơ nhiễm mơi trường.

Khơng chỉ riêng Nhật Bản mà trên tồn thế giới hiện tượng ơ nhiễm đất đang có xu hướng tăng. Con người quá lạm dụng các loại phân hóa học, thuốc trừ sâu, chất diệt cỏ và các chất kích thích sinh trưởng trong việc trồng trọt nhằm tăng năng suất, bên cạnh những tác dụng như mong muốn thì các chất hóa học ấy cịn có những tác dụng phụ xấu mà con người chưa biết hết. Việc khai thác các khoáng sản phục vụ phát triển công nghiệp bằng chất nổ vừa phá vỡ cấu trúc đất, vừa để lại các chất độc hại ảnh hưởng lâu dài. Tình trạng cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa nhanh chóng đã làm tăng nhanh các chất thải công nghiệp, sinh hoạt của con người và súc vật chưa qua xử lý hoặc xử lý không đúng kỹ thuật đưa ra ngồi mơi trường làm ơ nhiễm mơi trường đất nặng nề. Theo thống kê của Chính phủ Nhật Bản, năm 1995 có tới 722 ha đất ở 13 vùng trong 6 tỉnh bị ô nhiễm, là chủ yếu bởi chất Cadnium và có 10 ha đất ở một tỉnh bị ô nhiễm bởi chất thạch tín (arsenic). Và một số cơng trình nghiên cứu khác cũng chỉ ra có tới 7.140 ha đất ở 129 vùng bị phát hiện ô nhiễm trên tiêu chuẩn cho phép. Nhật Bản còn được xem là một trong số các quốc gia rất phát triển về công nghệ hạt nhân. Mặc dù công nghệ kĩ thuật tiên tiến nhưng những chất phóng xạ, chất độc hại từ các hoạt động của những nhà máy hạt nhân này vẫn thải ra môi trường hàng ngày. Những vụ nổ nhà máy hạt nhân do động đất đã ảnh hưởng cực kì nghiêm trọng đến mơi trường như sự cố rị rỉ phóng xạ hạt nhân ở Tokaimura, Ibaraki năm 1999, đã làm người dân thật sự thấy lo ngại. Ô nhiễm đất làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng, hủy diệt sự sống một số sinh vật trong những khu vực ơ nhiễm nặng, đồng thời cịn đe dọa đến sức khỏe con người thơng qua vật ni, cây trồng, thậm chí gây ra những biến dạng sinh thái và biến dạng về di truyền cho hệ sinh vật.

Theo Cục Mơi trường thuộc Chính phủ Nhật Bản thì chất lượng nước ở sơng, hồ, biển ở Nhật Bản nhiều vùng không đạt tiêu chuẩn cho phép thể hiện qua mức độ ô nhiễm các hợp chất hữu cơ cao. Và theo thống kê thì có tới 30% vùng sông, hồ và biển ở Nhật Bản không đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường nguyên nhân là do các hoạt

33 Tồn Cầu Hóa Và Mơi Trường Tự Nhiên Của Trung Quốc Và Nhật Bản

động nuôi trồng thuỷ sản, việc xử lý ơ nhiễm gặp khó khăn bởi ở những nơi đó phế thải sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt thường xuyên thẩm thấu và trực tiếp ảnh hưởng tới môi trường, bên cạnh đó nhiều vùng biển Nhật Bản cịn bị ơ nhiễm bởi phế thải của tàu, thuyền hoạt động hàng hải và làm điểm tập kết cuối cùng của các loại phế thải từ sơng, hồ…Theo thống kê chính thức của Nhật Bản năm 1997, có tới 754 trường hợp gây ơ nhiễm môi trường biển do hoạt động hàng hải, trong đó 370 trường hợp là ơ nhiễm do dầu (dầu từ tàu), 249 trường hợp liên quan tới chất thải hàng hải, và chất thải công nghiệp khác.

Điều lưu ý là ở Nhật Bản, có tới 70% nguồn cung cấp nước từ sơng, hồ mà đây là nguồn cung cấp nước bị ảnh hưởng nhiều nhất từ ô nhiễm mơi trường, cịn 30% nguồn cung cấp nước là “nước ngầm”.

Những hoạt động sản xuất, kinh doanh khơng được kiểm sốt, nhất là của các ngành cơng nghiệp nặng và hố chất, các hoạt động vận chuyển của phương tiện giao thông, các hoạt động sinh hoạt gia đình,… đã thải ra những chất độc hại như khí gas, Clo, CO2, Axit Sulphuric , Axit Nitric và một số Axit khác. Đó là thủ phạm làm ơ nhiễm bầu khơng khí, làm bào mịn và thủng tầng ozon. Năm 1998, Chính phủ Nhật Bản đã thành lập 3 chương trình kiểm sốt ơ nhiễm môi trường khu vực tại Sapporo, Yokkaichi và Aichi. Đây là 3 vùng có nguy cơ ơ nhiễm khơng khí cao nhất nước bởi ở đây chính là những vùng tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp nặng và hố chất. Đơ thị hóa nhanh chóng và các ngành nghề sản xuất kinh doanh đòi hỏi nguồn nguyên liệu lấy từ thiên nhiên đã dẫn đến tình trạng cạn kiệt, suy thối, nguồn sinh vật. Tình trạng phá rừng cung cấp nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp có liên quan đến gỗ cũng làm thu hẹp dần diện tích rừng của Nhật Bản, làm cho hệ sinh thái biến đổi, kéo theo việc mơi trường sống của các lồi sinh vật bị ảnh hưởng. Mật độ che phủ rừng ngày càng thấp dẫn đến tình trạng sạc lở, xói mịn đất, làm nhiệt độ nóng dần lên, xuất hiện các trận mưa axit và hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

2.3.Phản Ứng Của Quốc Gia Trước Tồn Cầu Hóa

Nhận thấy rằng, tình trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay là một trong số các hệ quả của q trình tồn cầu hóa. Đồng thời tình trạng ơ nhiễm này cũng ảnh hưởng ngược lại đến q trình tồn cầu hóa nên Nhật Bản đã nhanh chóng tập trung đưa ra các

34 Tồn Cầu Hóa Và Mơi Trường Tự Nhiên Của Trung Quốc Và Nhật Bản

chính sách nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường, đề ra hàng loạt các chính sách và biện pháp cụ thể để cải thiện từng mơi trường bị ơ nhiễm.

Chính phủ Nhật Bản đã kiểm soát và ngăn chặn việc thải các hoá chất vào đất, bằng cách yêu cầu các chủ thể kinh doanh có các giải pháp cơng nghệ xử lý các chất thải hố chất trước khi đổ ra mơi trường và yêu cầu các chủ thể này tuân thủ theo quy định của luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường đất và mơi trường nước.

Những ngành cơng nghiệp khai thác có sử dụng chất nổ cần áp dụng các giải pháp chống ô nhiễm do chất nổ gây ra phù hợp với đạo luật an tồn chất nổ. Thực tế cho thấy, ơ nhiễm do dùng chất nổ để khai khống khơng chỉ diễn ra khi khai thác mà nó cịn để hậu quả cả sau khi ngừng hoạt động, bởi vậy yêu cầu sử dụng nghiêm ngặt các

Một phần của tài liệu Toàn cầu hóa và môi trường tự nhiên trung quốc và nhật bản (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)