Thứ nhất bảng so sánh các yếu tố văn hóa

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá châu âu nga và pháp (Trang 48 - 54)

V. SO SÁNH CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA VÀ QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH

2. Quyết định kinh doanh

2.1 Thứ nhất bảng so sánh các yếu tố văn hóa

Mối quan hệ văn hóa với Việt Nam: ta có thể thấy mối quan hệ văn hóa giữa Việt

Nam và Nga rõ ràng là gắn bó và thân thiết hơn so với mối quan hệ giữa Việt Nam và Pháp.

Mối quan hệ văn hóa Việt – Pháp

Giao lưu văn hố giữa hai nước ngày càng phát triển. Chính phủ Pháp dành ưu tiên hỗ trợ cho chính sách hội nhập văn hóa của Việt Nam với phương châm khẳng định, tôn trọng sự đa dạng văn hố Việt Nam. Hiệp định giữa hai Chính phủ về các Trung tâm Văn hóa được ký kết (tháng 11/2009) sẽ tạo cơ sở và điều kiện cho hoạt động của Trung tâm Văn hóa Việt

Nam tại Paris, một trong 2 trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngồi. Tổ chức triển lãm Việt Nam Expo tại Paris (năm 2005), tuần lễ phim Pháp tại Hà Nội, triển lãm văn hóa Chăm tại Paris. Liên hoan nghệ thuật Festival Huế được tổ chức lần đầu vào tháng 4/2000 với sự tài trợ và tham gia tích cực của Pháp đã trở thành một hoạt động văn hóa quốc tế, được tổ chức 2 năm một lần. Pháp là đối tác đầu tiên xây dựng Festival Huế. Các hoạt động trao đổi văn hóa được tăng cường trên cơ sở trao đổi và chuyển giao tri thức. Điều này thể hiện sự tơn trọng, hợp tác hịa bình, hữu nghị , là cầu nối cho hai nền văn hóa giàu truyền thống, đậm bản sắc dân tộc.

Mối quan hệ Việt - Nga

Mối quan hệ Việt - Nga nói chung từ xưa đến nay rất tốt, khơng chỉ trong kinh tế mà cịn cả trong vấn đề giao lưu văn hóa. Văn hoa Việt - Nga đã được bắt đầu từ rất sớm, ngay từ trước năm 1945, khi Nguyễn Ái Quốc và những người cộng sản Việt Nam đầu tiên đến học tập tại Đại học phương Đông Moskva (1923 - 1930) và tiếp thu tư tưởng yêu nước, giải phóng dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đến nay, chúng ta đã đạt được rất nhiều thành tựu về giao lưu văn hóa và cả trong lĩnh vực kinh tế. Liên tục từ năm 2001 đến năm 2008, việc tổ chức thành cơng "Những ngày văn hóa Nga", "Những ngày Matxcơva ở Hà Nội", "Tuần lễ phim Nga" tại Việt Nam, "Những ngày Hà Nội ở Matxcơva", "Những ngày văn hóa Việt Nam" tại Nga đã góp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và quảng bá, giới thiệu văn hóa Việt Nam đến đơng đảo nhân dân Nga. Mới đây nhất Những ngày Văn hóa Việt Nam tại Liên bang Nga năm 2011 đã diễn ra trong thời gian từ 20 - 27/9/2011 với các hoạt động phong phú được tổ chức bao gồm: Chương trình ca múa nhạc dân tộc đặc sắc trong đó chương trình khai mạc tại Nhà hát Malưi, Moscow phải đảm bảo tính hồnh tráng, ấn tượng và mang đậm dấu ấn văn hóa Việt Nam; Chương trình Tọa đàm giới thiệu văn học Việt Nam tại Nga và văn học Nga tại Việt Nam; Những ngày Phim Việt Nam; Triển lãm ảnh giới thiệu Việt Nam, đất nước, con người kết hợp vận động bầu chọn cho Vịnh Hạ Long trở thành kỳ quan Thiên nhiên mới của Thế giới; Chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch Việt Nam tại Liên bang Nga.

Chính nhờ những nhân tố này đã tạo được lòng tin vững chắc về một người an em, một đối tác tin cậy từ hai phía. Lịng tin cũng là một trong những đức tính được người Nga rất coi trọng. Do đó, việc đầu tư vào Nga sẽ có nhiều thuận lợi hơn về mặt tin cậy, thân thuộc.

Người Pháp thích ăn các loại thủy hải sản chất lượng cao và tươi sống. Đặc biệt, họ rất thích ăn các loại cá biển, hàu, hến, trứng cá muối,… Các mặt hàng thủy hải sản Việt Nam dễ dàng được người tiêu dùng các nước chấp nhận vì giá thành rẻ, đặc biệt thương hiệu các mặt hàng này của Việt Nam vẫn chưa được khẳng định rõ ràng nên rất khó để những thực khách khó tính người Pháp đưa vào trong các bữa ăn sang trọng tại các nhà hàng hay các dịp lễ hội quan trọng. Người Pháp cũng khá là sành ăn. Họ thường yêu cầu rất cao về những món ăn. Sự chuẩn bị kỹ càng, tập trung vào những chi tiết nhỏ nhặt nhất và sử dụng những nguyên liệu tươi sống là những yêu cầu tiên quyết cho những món ăn của người Pháp. Đối với thủy hải sản, người Pháp thích các loại cá tươi và cá phi lê hơn là các loại cá nguyên con. Ngoài ra, họ cũng rất ưa chuộng các loại động vật thân mềm như hến.

Trong khi đó, từ bảng so sánh ta thấy người Nga ăn nhiều cá hơn bất cứ nước nào tại châu Âu. Người Nga không yêu cầu quá khắt khe, cao trong việc ăn uống. Những loại thủy hải sản giá bình dân được ưa chuộng rộng rãi tại Nga.

Kết quả khảo sát thói quan mua thủy sản của 500 người Nga ở độ tuổi từ 25- 60, cho thấy 6% người đựơc hỏi khơng ăn thủy sản, 38% người thích ăn thủy sản ướp lạnhvà tươi sống, 56% chọn thủy sản đơng lạnh. Cũng trong số đó, 20% chọn mua thủy sản như mực và các lồi có vỏ, 65% mua cá muối và 25% mua cá ướp, 37% mua cá hun khói và 5% thích các loại thủy sản khác.

7% những người đến từ các thành phố Maxtcơva và Pêtecbua cho biết họ khơng hề ăn thủy sản, cón những người có ăn thì 35% thích cá ướp và các hun khói và 35% thích các loại khác.

Hiện nay, bình qn tiêu thụ thủy sản và các sản phẩm thủy sản trên đầu người ở Nga khoảng 16 kg/năm, bằng một nửa mức tiêu thụ thịt.

Khách hàng có xu hướng thích cá chế biến. Khảo sát người tiêu dùng và phân tích thương mại dự đốn sắp tới các nhà máy của Nga không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu với sản phẩm cá muối nhạt, hun khói, ướp và philê. Những loại này ở Nga hiện đang phụ thuộc vào NK. Hiện nay, các mặt hàng thủy sản này Việt Nam chúng ta hồn tồn có thế mạnh.

Do đó, đầu tư kinh doanh vào Nga sẽ dễ dàng hơn và được khách hàng chấp nhận tốt hơn so với đầu tư tại Pháp.

Yếu tố tôn giáo:

Xét về phương diện tôn giáo, cả hai nước này khá tương đồng với nhau và có đặc điểm chung là luật lệ của các tơn giáo đó khơng có điều luật cấm ăn thủy sản mà họ cấm các ăn thịt của các loài động vật khác, do đó chúng ta có thể xuất khẩu thủy sản vào cả hai quốc gia này

Yếu tố ngơn ngữ:

Xét về ngơn ngữ thì tỉ lệ người Việt nói tiếng Nga ít hơn so với tỉ lệ người Việt nói tiếng Pháp.

Ước lượng của Ethnologue (1995)

Xếp hạng Quốc gia với hơn 1% số người nói Tổng số người nói tiếng mẹ đẻ

(triệu)

1. Tiếng Quan Thoại

Brunei, Campuchia, Canada, Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Mông Cổ, Nam Phi,Philippines, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc

885

2. Tiếng Tây Ban Nha

Andorra, Argentina, Belize, Bolivia, Chile, Co lombia, Costa Rica, Cuba, Cộng hòa

Dominican, Ecuador, El

Salvador, Guatemala, Guinea Xích Đạo, Hoa Kỳ, Honduras,Mexico, Nicaragua, Panama, Parag uay, Peru, Tây Ban Nha, Uruguay, Venezuela

332

3. Tiếng Anh

Anh, Ấn

Độ, Belize, Botswana, Brunei, Cameroon, Canada , Eritrea, Ethiopia, Fiji,Gambia, Guyana, Hoa Kỳ, Israel, Lesotho, Liberia, Malaysia, Micronesi a, Namibia, Nam Phi, Nauru, New

Zealand, Palau, Papua New

Guinea, Philippines, Samoa, Seychelles,Sierra Leone, Singapore, Quần đảo

Solomon, Somalia, Suriname, Swaziland, Tonga, Úc,Vanuatu, Zimbabwe

322

4. Tiếng Ả Rập1

Ai Cập, Algérie, Ả Rập Saudi, Các Tiểu Vương quốc Ả Rập Thống

nhất, Iraq, Israel,Liban, Libya, Jordan, Maroc, O man, Tunisia, Syria, Sudan, Yemen

2151

5. Tiếng Bengal Ấn Độ, Bangladesh, Singapore 189 6. Tiếng Hindi India, Nepal, Singapore, Nam Phi, Uganda 182 7. Tiếng Bồ Đào

Nha

Angola, Bồ Đào Nha, Brasil, Cabo

Verde, Guiné-Bissau, Mozambique, Pháp, São Tomé và Príncipe

170

nước thuộc Liên Xơ cũ, Trung Quốc,

9. Tiếng Pháp

Algérie, Andorra, Bénin, Bỉ, Burkina

Faso, Burundi, Cameroon, Campuchia, Canada,C omoros, Cộng hòa Congo, Cộng hòa Dân chủ Congo, Côte

d'Ivoire, Djibouti, Gabon,Guinée, Haiti, Lào, Liba n, Luxembourg, Madagascar, Mali, Maroc, Mauri tanie, Monaco,Niger, Pháp, Rwanda, Sénégal, Sey chelles, Tchad, Thụy

Sĩ, Togo, Tunisia, Vanuatu, Việt Nam

130

Tuy nhiên điều đó khơng phải là một rào cản lớn vì chúng ta có thể có các biện pháp vượt qua khó khăn này như:

Tuyển chọn nhân lực có khả năng sử dụng tiếng Nga tốt, đồng thời đào tạo cho các nhân viên tiếng Nga

Người Nga có thể sử dụng tiếng anh rất thành thạo, do đó chúng ta có thể sử dụng tiếng anh khi kinh doanh với họ.

Kết luận: đầu tư vào Nga.

2.2. Sự tương đồng của văn hóa kinh doanh của từng nước đối với Việt Nam

Trải qua q trình hợp tác và giao lưu văn hóa lâu năm, những điểm tương đồng của văn hóa, đặc biệt là văn hóa kinh doanh của Việt Nam và Nga ngày càng nhiều và trở nên quen thuộc, gần gũi hơn với cả hai nước. có thể kể đến như:

- Bắt tay chặt khi chào gặp mặt và tạm biệt, đồng thời nhìn thẳng vào mắt đối tác. Chia sẻ vài câu chuyện thân mật trước khi đi vào công việc, thường là nói về gia đình và các vấn đề cá nhân

- Trong quan hệ công việc ở Việt Nam, quan hệ cá nhân và quan hệ thân mật là phần trung tâm trong hoạt động kinh doanh. Sự tiếp xúc tại các buổi gặp mặt trao đổi công việc như đơn giản là xiết chặt tay hay thậm chí cái ơm là biểu hiện tích cực. Trong trường hợp có bất đồng, chúng ta thường tránh cách xử lý bằng đường chính thống và điều này rất giống người Nga, cần lưu ý, người Nga rất “hướng về con người” và sẽ hưởng ứng với cách tiếp cận cá nhân. Về giờ giấc làm việc, đối với người Nga, bản

thân họ chậm vài phút không quan trọng nhưng người Nga ln mong muốn đối tác của mình đúng giờ.

Thế nhưng đối với người Pháp thì chúng ta phải chú ý nhiều hơn:

- Người Pháp thường hay đi thẳng vào vấn đề với những câu hỏi khá là thẳng thắn.

- Đàm phán với người Pháp là chuyện rất khó khăn và khó lường trước được nên thường có chuẩn bị kỹ cũng ít tác dụng vì mọi khả năng đều có thể xảy ra. Nhiều khi kết quả chỉ đạt được vào phút cuối hay trong lúc chuyện riêng khi nghỉ giải lao. Tránh gây những tác động ép buộc hoặc gây áp lực cho đối tác người Pháp. Những hành động như vậy thường gây phản tác dụng. Người Pháp phân tích rất kỹ càng chi tiết các thỏa thuận bất kể thời gian kéo dài bao nhiêu.

- Ở Pháp các cuộc họp nên được hẹn trước tối thểu là hai tuần thơng qua điện thoại, thư tín tùy thuộc vào chức vụ và mức độ quan trọng của đối tác. Vấn đề tuân thủ theo đúng giờ giấc qui định rất được xem trọng ở Pháp. Người Pháp thường quan niệm về thời gian rất chính xác.

- Bên cạnh đó, có những thói quen cũng như cách ứng xử cần lưu ý trong hoạt động kinh doanh ở Pháp như: giọng nói trong giao tiếp khơng qua lớn, nên thực hiện những giao tiếp bằng mắt với đối tác, những món quà tặng được ưa thích thường mang tính nghệ thuật và trí tuệ như là những bó hoa được bó và trang trí đẹp mắt…

Do đó, nếu kinh doanh tại Pháp, chúng ta sẽ phải học rất nhiều về văn hóa kinh doanh của họ trong khi văn hóa kinh doanh của Nga rất gần với văn hóa kinh doanh của người Việt.

Kết luận: Đầu tư xuất khẩu thủy sản tại Nga

Quyết định kinh doanh: từ những phân tích về mơi trường văn hóa trên, chúng ta sẽ

chọn Nga để đầu tư xuất khẩu thủy sản trong thời gian này.

Một phần của tài liệu Toàn cầu hoá và môi trường văn hoá châu âu nga và pháp (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)