Thu nhập, chi phí, lợi nhuận của NHCT-CT qua 3 năm

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động của ngân hàng công thương chi nhánh cần thơ (Trang 29 - 36)

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000Tr đồng 2005 2006 2007 Năm Thu nhập Chi phí Lợi nhuận

Ngân hàng lớn trên địa bàn, lợi nhuận của Ngân hàng luôn ở mức cao. Hiện nay, Ngân hàng đang chủ động thực hiện chính sách tín dụng có chọn lọc nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của vốn đầu tư, gia tăng lợi nhuận, đảm bảo an tồn trong hoạt động. Với chính sách này Ngân hàng sẽ sớm khẳng định được vai trò của mình, góp phần đắc lực vào thành tựu kinh tế địa phương.

Như vậy do doanh thu sụt giảm làm cho lợi nhuận của ngân hàng năm 2006 khơng đạt cao như năm 2005 vì năm này vừa tách thêm chi nhánh Sóc Trăng và Trà Nóc nên cả doanh thu và chi phí đều giảm. Nhưng đến năm 2007 thì tình hình chuyển biến tốt hơn, với chi phí thấp hơn trước là 14.539 triệu đồng, tức là giảm 14,91% nhưng doanh thu lại cao hơn năm trước là 12.803 triệu đồng, tăng 11,77% so với trước. Cho nên lợi nhuận tăng đáng kể là 27.342 triệu đồng. Điều này nói lên sự chuyển biến tích cực của ngân hàng trong năm 2007 tạo điều kiện tiền đề cho sự phát triển sau này, và nguyên nhân cho sự chuyển biến này là do nền kinh tế địa phương đã thay đồi tích cực đồng thời với sự là việc chuyên nghiệp hơn của cán bộ các cấp trong ngân hàng Công thương Cần Thơ.

3.3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.3.1. Thuận lợi

- Ngân hàng hoạt động ln có được sự hỗ trợ hiệu quả của hệ thống Ngân hàng Công thương Việt Nam cũng như các ban ngành, các cấp uỷ, chính quyền UBND,… sẵn sàng hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng.

- Là một trong bốn Ngân hàng lớn của Việt Nam, thời gian hoạt động lâu dài tạo được uy tín với khách hàng

- Sự quan tâm, động viên, khuyến khích của cán bộ lãnh đạo đúng lúc, kịp thời đã phát huy tinh thần trách nhiệm và sự đoàn kết trong tập thể Ngân hàng.

- Đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, nhiệt tình, tâm huyết trong cơng việc, được đào tạo nghiệp vụ một cách căn bản về thể lệ tín dụng và quy trình nghiệp vụ.

- Được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất kỹ thuật vì vậy có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng trong giao dịch, tạo sự tin tưởng cho khách hàng trong

- Ngân hàng đã tích cực áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào hoạt động, cho ra nhiều dịch vụ mới, từng bước hồn thiện quy trình nghiệp vụ, chỉnh sửa sổ tay tín dụng cho phù hợp với tình hình hiện tại,… tạo thuận lợi cho hoạt động của Ngân hàng và rút ngắn thời gian giao dịch cho khách hàng.

3.3.2. Khó khăn

- Hiện nay trên địa bàn Thành phố Cần Thơ có khoảng hơn 22 Ngân hàng thương mại đang hoạt động và sẽ cịn gia tăng trong thời gian sắp tới, vì vậy sự canh tranh giữa các Ngân hàng thương mại sẽ ngày càng trở nên gay gắt.

- Do dịch bệnh, thiên tai nhiều doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, gây khó khăn về thu hồi vốn cho Ngân hàng

- Một khó khăn nữa là về phía người dân, họ vẫn cịn thói quen giữ tiền ở nhà. Mặt khác, hiện nay người dân thay vì đem tiền gửi Ngân hàng thì đã xuất hiện thêm nhiều lựa chọn khác như: kinh doanh cổ phiếu, đầu tư bất động sản, đầu tư mua vàng, ngoại tệ,… nên đã gây khơng ít cản trở trong cơng tác huy động vốn của Ngân hàng.

- Về phía Ngân hàng thì vẫn chưa có nhiều dịch vụ thu hút khách hàng. Điển hình như dịch vụ thẻ ATM hầu như chỉ dừng lại ở việc trả lương qua thẻ và rút tiền mặt, rất ít các dịch vụ hấp dẫn khác.

3.4. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI

3.4.1. Thách thức

- Thực hiện cam kết khi gia nhập WTO, từ 01/04/2007 Việt Nam sẽ mở cửa lĩnh vực Ngân hàng, cho phép Ngân hàng 100% vốn nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, tạo áp lực lớn cho các Ngân hàng Thương mại trong nước

- Để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh hội nhập, các Ngân hàng Việt Nam phải tăng cường quản lý rủi ro, ứng dụng nâng cao chất lượng công nghệ thơng tin, tạo nguồn nhân lực tốt có năng lực chun mơn, phẩm chất đạo đức của nhân viên để tồn tại và phát triển lâu dài.

- Cạnh tranh trong hoạt động Ngân hàng tại Việt Nam ngày càng trở nên gay gắt hơn với việc tăng qui mô, tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lưới hoạt động với tốc độ rất nhanh của nhiều Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng liên

khơng năng động, đổi mới và phát triển thì sẽ bị mất dần thị trường, mất dần thị phần.

Để đạt được mục tiêu chiến lược phát triển NHCTVN đến năm 2010 là xây dựng NHCT thành một Ngân hàng thương mại chủ lực và hiện đại, đạt trình độ tiên tiến của khu vực, hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao, an tồn, bền vững, tài chính lành mạnh, có kỹ thuật cơng nghệ cao, kinh doanh đa năng, NHCTVN cần mở rộng và phát triển các dịch vụ, nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ, chất lượng nguồn nhân lực và quản trị Ngân hàng đạt mức tiên tiến, có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ tại Việt Nam.

3.4.2. Phương hướng hoạt động của Ngân hàng trong năm 2008

Năm 2008, VietinBank đề ra những chỉ tiêu mới, tạo bước đột phá mới tồn diện; trong đó tổng nguồn vốn huy động tăng 20%, tổng đầu tư và cho vay nền kinh tế tăng 25%, tỷ lệ nợ xấu dưới 2%, cho vay trung và dài hạn chiếm tối đa 40% tổng dư nợ, thu dịch vụ đạt 700 tỉ đồng, lợi nhuận sau khi trích lập dự phịng rủi ro đạt 1.500 tỉ đồng.

Đặc biệt, trong năm 2008, cơng tác cổ phần hóa VietinBank sẽ tiếp tục triển khai theo định hướng của Chính phủ, phát hành cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) và niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM, bao gồm cả việc bán cổ phần ưu đãi cho cán bộ công nhân viên, cổ đông chiến lược trong và ngoài nước. Đây là cơ hội để VietinBank có một mơ hình mới, năng động và hiệu quả; thu hút và phát huy được những nguồn lực mới từ lợi thế của một công ty đại chúng với sự gắn kết giữa các thành viên và đối tác chiến lược. Việc niêm yết cũng sẽ tạo cơ hội và cả thử thách để thương hiệu VietinBank khẳng định giá trị. Đáng chú ý khi đây là năm NH kỷ niệm 20 hoạt động, đánh dấu một quá trình phát triển và hướng tới tương lai với một thế mạnh mới, vị thế mới.

Tăng trưởng mạnh về vốn, đầu tư cho vay, tổng tài sản nợ, tổng tài sản có, thị phần trên nguyên tắc an toàn, hiệu quả, bền vững. Hoàn thiện và phát triển bộ máy, hệ thống mạng lưới kinh doanh, phát triển thị trường, phát triển khách hàng. Đảm bảo an ninh tài chính, an tồn tuyệt đối trong mọi hoạt động của NHCT. Thực hiện cải cách hành chính, phong cách giao dịch, xây dựng văn hố doanh nghiệp, thương hiệu của NHCT, tạo ra một môi trường kinh doanh tốt, đem đến lợi ích chung cho tồn bộ hệ thống cũng như lợi ích cho khách hàng của NHCT.

3.4.3. Nhiệm vụ cụ thể

- Đẩy mạnh khai thác, tăng trưởng nguồn vốn (cả nội tệ và ngoại tệ) theo hướng đa dạng hoá nguồn vốn, cơ cấu kỳ hạn và lãi suất hợp lý, tăng tỷ trọng các nguồn vốn có lãi suất đầu vào thấp, đảm bảo cân đối vốn, chủ động nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu cho vay, đầu tư và thanh toán.

- Tích cực tăng trưởng tín dụng đầu tư, phát triển dư nợ mới, khách hàng mới đảm bảo chất lượng, an tồn, hiệu quả, bền vững. Đối với những khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, sản xuất kinh doanh khơng hiệu quả, gây thiệt hại cho Ngân hàng thì kiên quyết, nhanh chóng rút dư nợ và chấm dứt quan hệ tín dụng.

- Đẩy nhanh thực hiện kế hoạch hố, lộ trình cổ phần hố NHCT theo ngun tắc Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ và nắm giữ quyền chi phối.

- Đặt trọng tâm trong năm 2008 là nhiệm vụ hiện đại hoá Ngân hàng

- Phát triển tăng thị phần phi tín dụng và các dịch vụ tài chính Ngân hàng, cung ứng cho nền kinh tế với chất lượng cao và ổn định, có sự khác biệt và tính cạnh tranh cao so với các Ngân hàng thương mại khác, dịch vụ Ngân hàng hoàn hảo.

- Củng cố và tiếp tục mở rộng mạng lưới: Nghiên cứu thành lập thêm chi nhánh, phòng giao dịch, điểm giao dịch tại các địa bàn tiềm năng chưa có NHCT. Nhân rộng mơ hình điểm giao dịch mẫu trên cơ sở các địa điểm giao dịch sẵn có và mở rộng thêm tại các điểm tập trung dân cư, khu thương mại.

- Đặc biệt coi trọng công tác cán bộ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tăng cường chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ

- Thực hiện chương trình cải cách hành chính, thể hiện trong tất cả quy trình nghiệp vụ, quy trình tác nghiệp trong nơi bộ Ngân hàng, giữa Ngân hàng với khách hàng, giảm thiểu các thủ tục phiền hà, ách tắc khó khăn chậm trễ.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

4.1. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

4.1.1. Mơ tả số liệu

Trong q trình kinh doanh nói chung, vốn là yếu tố quan trọng. Nhiều doanh nhân thường nói “bn tài khơng bằng dài vốn”, vì vậy khơng thể phủ nhận vai trò sống còn của vốn trong hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt càng có ý nghĩa đối với loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa, một loại hình doanh nghiệp rất linh động nhưng cũng khơng kém phần mong manh trong nền kinh tế thị trường.

Nhìn vào số liệu thống kê trên thì với hơn 1.500 Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Cần Thơ có thể ước tính được có hơn 1/3 số lượng doanh nghiệp không thể tiếp cận được nguồn vốn của Ngân hàng. Điều này khơng chỉ là khó khăn của riêng doanh nghiệp mà cịn là một tổn thất cho Ngân hàng, vì hoạt động cho vay là một hoạt động chính góp phần mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng.

Tuy nhiên, ở đây chúng ta đang tìm hiểu thực trạng tín dụng của hơn 1/3 số lượng doanh nghiệp cịn lại, số doanh nghiệp này có thể tiếp cận được vốn của Ngân hàng. Sau đây ta sẽ đi sâu tìm hiểu hoạt động tín dụng này tại Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Cần Thơ

Bảng 5: TỶ LỆ HOẠT ĐỘNG CHO VAY DN N&V TRONG TỔNG DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG

Đvt: Triệu đồng

Các khoản mục 2005 2006 2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 3.227.016 100 2.753.994 100

2.954.14 0 100 1. DN nhỏ và vừa 2.689.505 83,34 2.290.474 83,17 2.329.06 6 78,8 2. Khác 537.511 16,66 463.520 16,83 625.074 21,2 (Nguồn: Phịng KHDN NHCT-CT)

Nhìn chung qua 3 năm, doanh số cho vay của các loại hình tín dụng DN N&V ln chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số cho vay. Cụ thể trong năm 2005 chiếm 83,34%, qua năm 2006 giảm xuống 83,17% và có xu hướng giảm trong năm sau, chỉ chiếm 78,3% trong năm 2007. Tuy vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số cho vay nhưng ta cũng nhận thấy được những thay đổi của nó.Để có cái nhìn tổng thể và hồn chỉnh hơn ta tiếp tục xem xét những số liệu sau.

Bảng 6: TỶ TRỌNG CỦA DN N&V TRONG TỔNG DƯ NỢ CỦA NH

Đvt: Triệu đồng

Các khoản mục 2005 2006 2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ 1.293.970 100 711.386 100 636.138 100

1. DN nhỏ và vừa 961.370 74,29 495.086 69,59 372.584 58,56

2. Khác 332.600 25,71 216.300 30,41 263.554 41,44

(Nguồn: Phịng KHDN NHCT-CT)

Nhìn chung qua 3 năm, dư nợ cho vay của các loại hình tín dụng DN N&V luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ. Cụ thể trong năm 2005 chiếm 74,29%, qua năm 2006 giảm xuống 69,59% và có xu hướng giảm trong năm sau, chỉ chiếm 58,55% trong năm 2007. Tuy vẫn giữ vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ nhưng ta cũng nhận thấy được những thay đổi của nó. Để có cái nhìn tổng thể và hồn chỉnh hơn ta tiếp tục xem xét những số liệu sau.

Bảng 7: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHO VAY DN N&V

Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Số tiền % Số tiền %

1. Doanh số cho vay 2.689.505 2.290.474 2.329.066 -399.031 -14,84 38.592 1,68 2. Doanh số thu nợ 3.146.615 2.830.148 2.646.580 -316.467 -10,06 -183.568 -6,49 3. Tổng dư nợ 961.370 495.086 372.584 -466.284 -48,50 -122.502 -24,74 4. Nợ quá hạn 11.342 12.132 2.203 790 6,97 -9.929 -81,84

Để sẵn sàng cho q trình cổ phần hóa, trong những năm gần đây Ngân hàng đang chú trọng đến việc xử lý những khoản nợ trong quá khứ, chú trọng công tác thu hồi vốn, hạn chế nợ xấu phát sinh. Chính sách này khơng loại trừ đối với hoạt động tín dụng cho DN N&V, ta có thể nhận thấy qua các số liệu trên.

Một phần của tài liệu Tình hình hoạt động của ngân hàng công thương chi nhánh cần thơ (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)