.Thiết kế các kiể uô (ngăn) chuồng cho các loại heo

Một phần của tài liệu Giáo trình Khởi tạo doanh nghiệp (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 77 - 81)

Ô chuồng cho heo nái chờ phối và chửa trong chăn nuôi trang trại:

Heo nái chữa và chờ phối đa số được nuôi trong các ô ngăn cách nhau bằng các vách ngăn, kích thước các ô như sau:

rộng 0,65 – 0,70 m; cao 1,0 - 1,3 m; dài 2,2 – 2,4 m.

Ở mỗi vách ngăn có các chấn song nằm ngang, khoảng cách giữa các chấn song này là 15 cm.

- Nền chuồng cho heo nái chữa và chờ phối có thể làm bằng bê tơng liền khối có độ dốc 3-5

0 hoặc làm sàn bằng sắt tròn Ø10 với khoảng cách giữa các nan là 1 cm; hoặc sàn bằng các tấm đan bê tông…

- Máng ăn làm bằng bê tông hoặc kim loại. Máng bê tơng có kích thước rộng 40 cm, phần nhơ ra ngoài 10 cm, phần ở trong chuồng 30 cm; chiều dài máng tùy thuộc vào số lượng vách ngăn ô chuồng heo nái chờ phối và nái chửa Máng kim loại kích thước rộng 35 cm, dài 50 cm được làm bằng tơn hoặc thép Inox dày 1 mm có cần để xoay ra ngoài sau khi cho heo ăn.

68

Hình 5.10: Mơ hình một trại chăn ni

3.6. Xác định kiểu chuồng phù hợp

Với dịng gà ta bản địa thích nghi tốt với nhiều điều kiện địa hình từ đất bằng phẳng đến đồi núi .

Hình thức từ ni cũng rất đa dạng từ: chăn thả đến bán chăn thả, hoặc ni nhốt chuồng kín tồn thời gian.

Hình 5.11: Các kiểu chuồng ni

Đặc điểm Chuồng ni nhốt tồn thời gian

Chuồng ni kết hợp chăn thả

Tính phù hợp Phù hợp tại những vùng có quỹ đất chăn ni chật hẹp, nuôi quy mô công nghiệp lớn

Quỹ đất rộng, phù hợp đa dạng các địa hình chăn nuôi.

Thường được dùng cho quy mô chăn nuôi nhỏ và bán chuyên.

Ưu điểm Thuận lợi trong quản lý về dịch bệnh, môi

Khơng địi hỏi đầu tư nhiều trang thiết bị bằng.

69 trường.

Kiểm soát và điều chỉnh được những yếu tố như: hệ thống gió, nhiệt độ, độ ẩm.

Giảm thiểu được những rủi ro cho gà gây ra bởi biến đổi khí hậu và thời tiết.

Có thể tốn ít chi phí xây dựng ít hơn so với chuồng kín.

Tận dụng được nhiều yếu tố tự nhiên như áng sáng, khơng khí, diện tích rộng lớn nên gà thường có lơng mã đẹp hơn.

Nhược điểm Không cho lông mã gà thành phẩm đẹp bằng hình thức ni kết hợp chăn thả.

Khó khăn trong kiểm sốt nguồn dịch bệnh.

3.7. Yêu cầu chung cho cả hai loại hình thức chuồng ni

- Hố sát trùng trước khi vào chuồng và biển báo quy định với khách hàng. - Nền chuồng: Khơng trơn, dễ thốt nước, khơ dáo dễ làm vệ sinh và tiêu độc

- Mái chuồng: có kết cấu 1 hoặc 2 mái, có thể làm bằng mái tơn lạnh. Không bị dột, nát đảm bảo che nắng mưa cho gà.

- Tường chuồng: có thể xây bằng gạch/lưới thép và phải có hệ thống bạt rèm che.

3.8. Xác định mật độ và diện tích từng loại hình ni

Mật độ chăn ni áp dụng với dịng gà ta bản địa Việt Nam như sau:

Loại hình chăn ni Mật độ đảm bảo sinh trưởng

Ni nhốt tồn thời gian 6-8 gà/m2

70

Với hình thức ni kết hợp chăn thả, người ni có thể quy hoạch tương quan diện tích chuồng trại và sân vườn theo tỉ lệ 1:3. Tức là 1m2 chuồng tương ứng với 3m2 vườn để đảm bảo điều kiện chăn ni lý tưởng nhất

3.9. Diện tích chuồng và vườn ni

Diện tích chuồng ni = Mật độ gà x Tổng số gà

Ví dụ diện tích cho chuồng ni cho mỗi 1000 gà ta chọn tạo

Loại hình ni Mật độ Diện tích chuồng Diện tích vườn

Ni nhốt tồn thời gian 6-8 gà/m2 120- 160m2 Không bắt buộc Nuôi nhốt kết hợp chăn thả 3-5 gà/m2 120- 160m2 360 – 480m2 3.10. Sân thả gà

- Quây bằng lưới mắt cáo hoặc làm tường rào bao quanh - Có thể là sân đất hoặc sân cát.

- Lý tưởng nhất là sân nền đất trải trên cát dày tối thiểu 10cm để tăng cường khả năng thốt nước, giữ cho nền sân ln thơng thống và khô ráo.

71

Hình 5.12: Các thiết bị phục vụ chuồng ni

Một phần của tài liệu Giáo trình Khởi tạo doanh nghiệp (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 77 - 81)