Một số tranh chấp trên thế giới không liên quan tới Việt Nam

Một phần của tài liệu Tiểu luận tranh chấp về kinh doanh quốc tế và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế (Trang 36 - 43)

3 Một số tranh chấp trong kinh doanh quốc tế:

4.1. Một số tranh chấp trên thế giới không liên quan tới Việt Nam

Giải quyết tranh chấp số DS200

Hoa Kỳ — Mục 306 của Đạo luật thương mại 1974 và những sửa đổi bổ sung

Tiêu đề:

Bị đơn: Hoa Kỳ Các bên thứ ba:

Các hiệp định liên quan (được đưa ra trong yêu cầu tham vấn):

Hiệp định thành lập WTO: Điều XVI:4 DSU: Điều 3.2, 21.5, 22, 23 GATT 1994: Điều I, II, XI

Ngày nhận được yêu cầu tham vấn: 05/06/2000

Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện

Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện tới ngày 24/02/2010

Tham vấn

Do EC khởi kiện.

Ngày 05/06/2000, EC yêu cầu tham vấn với Hoa Kỳ về mục 306 của Bộ luật thương mại 1974, sửa đổi lần cuối cùng trong Mục 407 của Bộ luật thương mại và phát triển (Luật công 106-200). EC cáo buộc Mục 306 sửa đổi cho phép đơn phương điều chỉnh danh mục hàng hóa đình chỉ theo các vịng đàm phán GATT 1994 hoặc hành động theo Mục 301(a) trong vịng 120 ngày kể từ ngày đăng ký đình chỉ đầu tiên và 180 ngày tiếp sau đó nhằm tác động tới hàng nhập khẩu từ các nước mà Hoa Kỳ cho là không thực thi các khuyến nghị theo vụ kiện giải quyết tranh chấp WTO. Cụ thể, EC cáo buộc:

 Mục 306 sửa đổi vi phạm Hiệp định DSU do mục này cho phép một hành động đơn phương mà khơng cần có kiểm sốt đa phương trước đó;

 Mục 306 cho phép đình chỉ hoặc đe dọa đình chỉ đàm phán hoặc các nghĩa vụ khác do DSB ủy quyền. Do đó theo EC, tất cả các cuộc đàm phán của Hoa Kỳ trong lộ trình cam kết theo GATT 1994 có thể đơn phương sửa đổi tùy theo ý chí riêng của Hoa Kỳ.

 Biện pháp của Hoa Kỳ vi phạm nghĩa vụ tương đương do tạo ra bất cân bằng cơ cấu giữa mức độ đình chỉ đàm phán tích lũy và mức hạn chế, hủy bỏ được qui định trong các thủ tục trong Hiệp định DSU; và

 Biện pháp này tác động mạnh lên thị trường và do vậy tác động đến an ninh và tính dự đóan trước được của hệ thống thương mại đa phương.

Do đó, EC cáo buộc Mục 306 của Bộ luật thương mại 1974 và sửa đổi theo Mục 407 Bộ luật thương mại và phát triển năm 2000 vi phạm Điều 3.2, 21.5, 22 và 23 DSU; Điều XVI:4 Hiệp định WTO; và Điều I, II, XI GATT 1994.

Giải quyết tranh chấp số DS196

Achentina — Một số biện pháp bảo hộ bằng sáng chế và dữ liệu đánh giá

Tiêu đề:

Nguyên đơn: Hoa Kỳ

Bị đơn: Achentina

Các bên thứ ba:

Các hiệp định liên quan (được đưa ra trong yêu cầu tham vấn):

Hiệp định TRIPs: Điều 27, 28, 31, 34, 39, 50, 62, 65, 70

Ngày nhận được yêu cầu tham vấn:

30/05/2000 Ngày đạt được thỏa thuận

chung:

20/06/2002

Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện

Bản tóm tắt cập nhật vụ kiện tới ngày 24/02/2010

Tham vấn

Do Hoa Kỳ khởi kiện.

Ngày 30/05/2000, Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn với Achentina về cơ chế pháp luật điều chỉnh bằng sáng chế qui định trong Luật 24,481 (sửa đổi trong Luật 24,572), Luật 24,603, Sắc lệnh 260/96; và qui định về bảo hộ dữ liệu trong Luật 24,766 và Nghị định 440/98, cùng các biện pháp thực thi liên quan. Hoa Kỳ cáo buộc:

 Achentina không bảo hộ được việc với mục đích thương mại hóa khơng cơng bằng các thử nghiệm chưa công bố hoặc các dữ liệu khác – được dùng là tiêu chuẩn thông qua thị trường các sản phẩm dược hoặc hóa chất nơng nghiệp.

 Loại bỏ vơ lý một số đối tượng được cấp bằng sáng chế, bao gồm vi sinh vật  Không đưa ra được các biện pháp kịp thời và hiệu quả như lệnh sơ bộ của tòa án, nhằm ngăn chặn xâm phạm quyền sáng chế.

 Bác bỏ quyền sáng chế độc quyền như bảo hộ các sản phẩm được sản xuất theo qui trình được cấp bằng sáng chế và quyền nhập khẩu;

 Không đưa ra được biện pháp tự vệ hợp lý công nhận các giấy phép bắt buộc, bao gồm các biện pháp tự vệ kịp thời và hợp pháp đối với giấy phép bắt buộc cơng nhận trên cơ sở cơng trình dở dang.

 Giới hạn quyền hạn pháp lý trong các vụ án dân sự liên quan tới xâm phạm bằng sáng chế;và

 Đặt ra các giới hạn không được phép đối với các bằng sáng chế chuyển đổi nhằm hạn chế độc quyền và hạn chế người sở hữu sáng chế sửa đơn kiện còn tồn đọng theo Hiệp định TRIPS.

Hoa Kỳ các buộc Achentina vi phạm Điều 27, 28, 31, 34, 39, 50, 62, 65 và 70 Hiệp định TRIPS.

Đạt được thỏa thuận chung

Ngày 31/05/2002, Hoa Kỳ và Achentina thông báo lên DSB rằng hai bên đã đạt được một thỏa thuận chung cho vụ kiện này và cả vụ kiện WT/DS171 liên quan tới Bảo hộ sáng chế cho dược phẩm và Bảo hộ dữ liệu đánh giá cho hóa chất nơng nghiệp.

Giải quyết tranh chấp số DS195

Philippines — Các biện pháp ảnh hưởng tới đầu tư và thương mại trong lĩnh vực xe máy

Tiêu đề: Philippines - Xe máy

Nguyên đơn: Hoa Kỳ

Bị đơn: Philippines

Các bên thứ ba: Ấn Độ, Nhật Bản

Các hiệp định liên quan (được đưa ra trong yêu cầu tham vấn):

Hiệp định SCM: Điều 3.1(b) Hiệp định TRIMs: Điều 5.2, 5.5. 2.1, 2.2 GATT 1994: Điều III:4, III:5, XI:1

Ngày nhận được yêu cầu tham vấn:

23/05/2000

Tham vấn

Do Hoa Kỳ khởi kiện.

Ngày 23/05/2000. Hoa Kỳ yêu cầu tham vấn với Philippines về các biện pháp được qui định trong Chương trình phát triển phương tiện xe máy Philippines (“MVDP”), bao gồm chương trình phát triển ơ tơ, chương trình phát triển phương tiện thương mại và chương trình phát triển xe máy. Hoa Kỳ cáo buộc:

 MVDP qui định các nhà sản xuất ôtô, xe máy đặt tại Philippines nếu đạt các yêu cầu nhất định thì sẽ được phép nhập khẩu linh kiện và nhập khẩu nguyên chiếc với mức thuế ưu đãi;

 Việc cấp phép nhập khẩu của các nhà sản xuất nước ngòai để nhập khẩu linh kiện và nhập khẩu nguyên chiếc cũng đưa ra các điều kiện theo các yêu cầu trên. Trong đó, các yêu cầu bị Hoa Kỳ chất vấn đó là: yêu cầu các nhà sản xuất sử dụng linh kiện sản xuất tại Philippines và yêu cầu đạt tỷ lệ qui đổi ngoại tệ cần thiết để nhập khẩu các linh kiện bằng xuất khẩu nguyên chiếc; và

 Hoa Kỳ cáo buộc các biện pháp của Philippines vi phạm Điều III:4, III:5 và XI:1 GATT 1994, Điều 2.1 và 2.2 Hiệp định TRIMS, và Điều 3.1(b) Hiệp định SCM.

Ngày 12/10/2000, Hoa Kỳ yêu cầu thành lập Ban Hội thẩm. Tại cuộc họp ngày 23/10/2000, DSB trì hỗn thành lập Ban Hội thẩm.

Thơng qua báo cáo của Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm

Theo yêu cầu lần thứ hai của Hoa Kỳ, tại cuộc họp ngày 17/11/2000, DSB đã quyết định thành lập Ban Hội thẩm. Các bên thứ ba gồm có Ấn Độ và Nhật Bản. Thành phần của Ban Hội thẩm vẫn chưa được xác định./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Các văn bản pháp luật.

1.Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế.

2.Nghị định 116/CP về tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế. 3.Quy tắc tố tụng của trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.

4.Quy tắc tố tụng trong nước của trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam. 5.Quy tắc tố tụng của toà án trọng tài quốc tế Luân Đôn.

6.Quy tắc tố tụng của tồ trọng tài bên cạnh phịng thương mại quốc tế.

7.Công ước New York về công nhận và thi hành các phán quyết của trong tài nước ngoài.

8. Luật đầu tư nước ngoài.

II. Website tham khảo

1.www.mofahcm.vn http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/nr091019085342/ nr091019085546/ns091029163021. 2.www.trungtamwto.vn http://trungtamwto.vn/wto/gioi-thieu-co-che-giai-quyet-tranh-chap/gioi-thieu-ve- co-che-giai-quyet-tranh-chap-trong-wto 3.www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/02/14/5464/

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................1

CHƯƠNG I.................................................................................................................................................2

TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ..................................................................................................2

CÁC KHÁI NIỆM..........................................................................................................................................2

1.1 Khái nim v tranh chp:....................................................................................................................2

1.2 Tranh chấp thương mại.......................................................................................................................2

1.2.1. Khái niệm..........................................................................................................................................2

1.2.2. Phân loại tranh chấp thương mại....................................................................................................4

1.2.3. Tính chất của tranh chấp thương mại.............................................................................................5

1.2.4. Tính tất yếu tồn tại tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị trường.....................................6

1.3 Tranh chp trong kinh doanh.............................................................................................................8

1.4 Tranh chấp trong thương mại quốc tế và tranh chấp trong kinh doanh quốc tế: 9 1.4.1 Tranh chấp trong thương mại quốc tế.............................................................................................9

1.4.2 Tranh chp trong kinh doanh quc tế........................................................................10

CHƯƠNG II..............................................................................................................................................13

CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ.........................................13

1. Giải quyết tranh chấp thương mại trong nền kinh tế thị trường.......................................................13

1.1 Ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp kịp thời và hiệu quả.............................................................13

1.2 Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp...............................................................................................14

1.3 Các biện pháp giải quyết tranh chấp.................................................................................................16

a. Giải quyết tranh chấp bằng thương lượng.........................................................................................16

b. Giải quyết tranh chấp bằng trung gian hoà giải...................................................................................16

c. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục toà án...........................................................................................17

d. Giải quyết tranh chấp thông qua thủ tục trọng tài..............................................................................19

2 Giới thiệu về cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO...........................................20

2.1 Gii thiu...........................................................................................................................................20

2.2 Cơ chế gii quyết tranh chp trong WTO:.........................................................................................20

2.3 Văn bản điều chỉnh hoạt động giải quyết tranh chấp trong WTO....................................................21

2.4. Phm vi đi tượng tranh chp.........................................................................................................22

2.5. Các cơ quan giải quyết tranh chấp...................................................................................................23

2.7. Ban hi thm (Panel):.......................................................................................................................24

2.8. Cơ quan Phúc thẩm (SAB):................................................................................................................24

2.9. Trình t gii quyết tranh chp..........................................................................................................25

2.9.1 Tham vấn (Consultation)................................................................................................................25

2.9.2. Mơi giới, Trung gian, Hồ giải........................................................................................................25

2.9.3. Thành lập Ban hội thẩm (Panel Establishment).............................................................................26

2.9.4. Hoạt động của Ban hội thẩm (Panel Procedures)..........................................................................27

2.9.5. Thông qua Báo cáo của Ban hội thẩm (Adoption of Panel Report)................................................28

2.9.6. Trình tự Phúc thẩm (Appelate Review)..........................................................................................29

2.9.7. Khuyến nghị các giải pháp (Recommended Remedies)..................................................................29

2.9.8. Thi hành (Implementation)............................................................................................................30

2.9.9. Bồi thường và trả đũa...................................................................................................................30

2.9.10 . Trọng tài.......................................................................................................................................31

Các qui định đặc biệt về thủ tục giải quyết các tranh chấp áp dụng cho các nước đang phát triển .....................................................................................................................................................................33

3 Mt s tranh chp trong kinh doanh quc tế:.........................................................35

4.1. Mt s tranh chp liên quan ti Vit Nam........................................................................................35

4.1. Một số tranh chấp trên thế giới không liên quan tới Việt Nam........................................................36

Một phần của tài liệu Tiểu luận tranh chấp về kinh doanh quốc tế và các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh quốc tế (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)