Thực hiện trật tự an toàn giao thông G:

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 6 cung duoc (Trang 38 - 40)

I. Mục tiêu bài giảng: Giúp học sinh hiểu.

S: Thực hiện trật tự an toàn giao thông G:

Giáo viên nhận xét, tổng kết.

- Giáo viên giúp học sinh phân biệt rõ hai khái niệm công dân và quyền công dân. Công dân là ngời dân của một nớc có các quyền và nghĩa vụ do pháp luật của nớc đó quy định. Quyền công dân là quyền của công dân do pháp luật quy định theo các lĩnh vực khác nhau nh quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá- xã hội… Tuỳ từng lĩnh vực, các quyền này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh độ tuổi, khả năng thực hiện quyền mà công dân chỉ có thể có đợc khi đủ các điều kiện mà pháp luật quy định. VD: Chỉ có quyền bầu cử khi đủ 18 tuổi. Quyền ứng cử vào Quốc hội chỉ khi đủ 21 tuổi.

4. Củng cố bài:

- Công dân là gì? Những ai là công dân Việt Nam? - Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học. 5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài.

- Chuẩn bị bài 14.

Tuần 23 Tiết 23 Bài 14

S: Thực hiện trật tự an toàn giao thôngG: G:

I. Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ TNGT, tầm quan trọng của trật tự an toàn giao thông.

- Nhận biết một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết sử lý những tình huống đi đờng thờng gặp, biết đánh giá hành vi đúng, sai của ngời khác về thực hiện trật tự an toàn giao thông.

- Giáo dục học sinh chấp hành tốt luật an toàn giao thông. II. ơng tiện thực hiệnPh :

- Thầy: Giáo án, bảng thống kê, biển báo giao thông. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III. Cách thức tiến hành:

Trực quan, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổ n định tổ chức:

6A: 6B: 6C:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. Câu hỏi:

- Công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nớc? Những ai là công dân Việt Nam?

- Công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với nhà nớc? Trách nhiệm của nhà nớc đối với công dân?

Đáp án:

- Công dân là dân của một nớc. Căn cứ vào quốc tịch để xác định công dân của mỗi nớc. Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.

- Công dân phải thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ đối với nhà nớc. Nhà nớc bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Tạo mọi điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam có quốc tịch Việt Nam.

3. Giảng bài mới:

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin, sự kiện. ? Nhìn bảng số liệu hãy nhận xét tình hình tai nạn giao thông.

? Mức độ thiệt hại về ngời nh thế nào. ? Hãy hình dung xem sự thiệt hại về của cải , tài sản nh thế nào.

Giáo viên nhận xét: Tai nạn giao thông ngày càng tăng, nhiều vụ nghiêm trọng. Đó là mối lo của toàn xã hội và của từng nhà. ? Những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là gì.

? Trong những nguyên nhân này nguyên nhân nào là chủ yếu.

? hãy ví dụ một số vi phạm luật an toàn giao thông thuộc về ý thức của ngời tham

1. Thông tin, sự kiện:

- Tai nạn giao thông ngày càng tăng.

- Trung bình có khoảng 30 ngời chết- 80 ngời bị thơng/ một ngày.

- Thiệt hại về của cải, tài sản là rất lớn.

* Nguyên nhân:

+ Hệ thống đờng xá chật hẹp cha đáp ứng đủ nhu cầu đi lại của nhân dân.

+ Phơng tiện giao thông tăng quá nhanh ( cấp số nhân) cả về ô tô và mô tô.

+ ý thức ngời dân còn thấp kém- không có ý thức tự giác khi tham gia giao thông. - Nguyên nhân chủ yếu là ý thức của ngời tham gia giao thông.

*

Một số vi phạm thuộc ý thức của ng ời tham gia giao thông:

gia giao thông.

? Hãy nêu những biện pháp làm giảm tai nạn giao thông.

? Học sinh cần tham gia giao thông nh thế nào.

+ lạng lách, đánh võng. + Vợt quá tốc độ cho phép. + Chở quá số ngời quy định. + không đi đúng luồng đờng. + Không có giấy phép lái xe…. * Biện pháp khắc phục:

+ Nâng cấp, mở mang hệ thống đờng xá để đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân.

+ Tuyên truyền, giáo dục cho ngời dân về trật tự an toàn giao thông- tiến tới giáo dục ý thức tự giác chấp hành pháp luật tới ngời dân

2. Liên hệ thực tế:

- Đi đúng phần đờng của mình theo quy định: Đi bộ thì đi sát mép đờng bên phải ( nếu có vỉa hè thì di trên vỉa hè). Đi xe đạp thì không đợc đi hàng 2, 3, không lạng lách, đánh võng, không đi xe bằng một bánh…

4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - nhận xét giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài.

- Chuẩn bị phần còn lại.

Một phần của tài liệu Giao an GDCD 6 cung duoc (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w