Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển thủ đô (Trang 51 - 55)

1.1.2 .Tài sản trong doanh nghiệp

2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát

2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế

2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan - Nền kinh tế có nhiều biến động bất lợi

Trong năm 2015 - 2017, nền kinh tế trong nước có nhiều biến động lớn, các doanh nghiệp trong nước gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn, chi tiêu công tăng những không nhiều. Nền kinh tế trong nước đang ở trong tình trạng suy thối kéo theo sự trì trệ làm hoạt động đầu tý giảm sút, chi phí sử dụng vốn nâng cao làm cho hoạt ðộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khãn.

Sự biến động của nền kinh tế ln có ảnh hýởng trực tiếp đến sự biến ðộng về nhu cầu của ngýời tiêu dùng. Bên cạnh đó, nền kinh tế biến động và khơng ổn ðịnh cũng dẫn đến sự biến ðộng khơng ổn định của các yếu tố chi phí đầu vào như chi phí xăng dầu, thuê kho, bến bãi, nhân viên… Đặc biệt trong những năm vừa qua giá xăng dầu thế giới liên tục tăng làm cho chi phí vận hành máy móc và chi phí vận chuyển tăng đáng kể.

Cơ chế quản lý của nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu cũng có nhiều bất cập. Các văn bản luật ban hành của Nhà nước cịn chưa hồn chỉnh, thường xun

sửa đổi tác động lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việt Nam chưa hình thành được các giải pháp đồng bộ về thị trường, công nghệ, đầu tư để hỗ trợ cho các hoạt động thâm nhập nhập thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp như các quyết định về thuế xuất nhập khẩu, thủ tục xuất nhập cảng của chúng ta cịn rườm rà, phức tạp. Bên cạnh đó sự thiếu nghiêm minh, đồng bộ của hệ thống pháp luật đã gây khơng ít khó khăn cho q trình nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.

- Đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều

Trong lĩnh vực hoạt động khai thác đá xây dựng ngày càng có nhiều đối thủ tham gia thị trường. Bên cạnh những đơn vị mới gia nhập thị trường cịn có những tổng cơng ty, cơng ty lớn chiếm thị phần ngày càng cao do những cơng ty này có trang thiết bị hiện đại có sản lượng đầu ra dồi dào nhiều chủng loại cùng với các chính sách bán hàng linh hoạt nên tiếp cận được với nhiều khách hàng.

Về chất lượng, các doanh nghiệp có kinh nghiệm, mạng lưới phân phối lớn đã mở rộng vốn đầu tư đổi mới trang thiết bị, máy móc nhằm hạ giá thành sản phẩm, nâng có chất lượng để cạnh tranh. Bên cạnh đó, các đơn vị cịn sử dụng các chính sách bán hàng linh hoạt như chính sách bán chịu, chính sách chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh tốn. Những hoạt động này đã góp phần thu hút khách hàng mở rộng thị trường, tăng doanh thu và lợi nhuận. Để nâng cao khả năng cạnh tranh cơng ty đã có những biện pháp khuyến khích tài chính đối với khách hàng, do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản.

2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, năng lực quản lý tài sản

Nguyên nhân chủ quan của những tồn tại trong công tác quản lý tài sản là sự hạn chế về năng lực quản lý và nhận thức của doanh nghiệp về sử dụng tài sản một cách hiệu quả. Theo kết quả khảo sát thì yếu tố năng lực trình độ của đội ngũ lãnh đạo và lao động của doanh nghiệp là một trong những nhân tố mà doanh nghiệp gặp khó khăn. Với Cơng ty, đội ngũ cán bộ quản lý chưa được đào tạo chuyên môn một cách bài bản chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tế để áp dụng vào công tác quản lý. Công ty chưa thực sự quan tâm tới công tác đào tạo cán bộ công nhân viên, đặc biệt là công nhân kỹ thuật trong việc áp dụng công nghệ hiện đại nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí mà vẫn đảm bảo cơng suất máy.

Nhân tố năng lực quản lý của người lãnh đạo là nhân tố quan trọng có sự ảnh hưởng khơng nhỏ tới hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Khả năng quản lý tài sản thể hiện thông qua cách quản lý tiền mặt, hàng tồn kho, các khoản phải thu, tài sản cố định…

Lượng tiền mặt dự trữ chưa hợp lý

Lượng tiền mặt dự trữ của đơn vị đạt ở mức cao ở năm 2016 khi chiếm tới 27,28% tổng tài sản ngắn hạn là do chưa áp dụng mơ hình quản lý tiền mặt mà xác định lượng tiền mặt dựa vào kinh nghiệm thực tiễn. Nhà quản lý chưa sử dụng các số liệu thống kê của các năm trước để xây dựng định mức tồn quỹ cho mỗi niên độ của doanh nghiệp. Tùy thuộc vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, chi phí mua yếu tố đầu vào, trả nợ các khoản đến hạn phịng kế tốn sẽ lên kế hoạch thu chi trong giai đoạn thường là quý. Việc xác định lượng tiền cần sử dụng trong vòng một quý chưa thực sự phù hợp do thời gian dự trữ ngắn. Phương pháp này áp dụng trong điều kiện tình hình sản xuất, kinh doanh tương đối ổn định và người quản lý phải có kinh nghiệm trong việc xác định lượng tiền cần thiết. Tuy nhiên, tại Công ty việc quản lý tiền mặt bằng kinh nghiệm không đem lại hiệu quả cao. Lượng tiền dự trữ quá nhiều làm giảm lợi nhuận có thể thu được từ hoạt động đầu tư chứng khoán ngắn hạn dẫn đến giảm hiệu quả hoạt động của Công ty.

Dự phòng các khoản phải thu tăng

Khoản dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi có xu hướng tăng do đơn vị dùng các chính sách lới lỏng tín dụng cho các đối tượng nhằm tăng sản lượng hàng bán. Nguyên nhân là do công tác sàng lọc và quản lý khách hàng chưa thực sự hiệu quả. Bên cạnh đó, các biện pháp khuyến khích về vật chất đối với khách hàng thanh tốn đúng hạn chưa được Cơng ty quan tâm thực hiện và Công ty chưa thực sự gắn kết giữa trách nhiệm của nhân viên kinh doanh khi không thu hồi được nợ.

Hàng tồn kho vẫn ở mức cao

Trong 3 năm thì sự thay đổi có sự sụt giảm nhẹ về mặt lượng nhưng lại tăng về tỷ trọng. Cụ thể năm 2015 là 36.435 triệu đồng (tương ứng 39,55%), năm 2016 là 32.786 triệu đồng (tương ứng 45,75%), năm 2017 là 33.629 triệu đồng (tương ứng 50,10%). Sự sụt giảm về mặt lượng này vẫn được coi là chưa hợp lý khi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đang đi xuống, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt thì cần thiết phải giảm lượng hàng tồn kho để phù hợp với kế hoạch

bán hàng. Nhà quản trị Cơng ty cần thiết phải tính tốn lại mức dự trữ hàng tồn kho cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và nhu cầu của thị trường.

Công tác quản lý hàng tồn kho chưa được quan tâm đúng mức, việc kiểm kê hàng tồn kho chỉ được thực hiện định kỳ 6 tháng, trong khi đó kho của Cơng ty được để ngồi trời, khơng có sự quản lý chặt chẽ là ngun nhân gây thất thốt tài sản.

Cơng tác quản lý, đầu tư TSCĐ chưa hiệu quả

Sức sản xuất của Công ty phụ thuộc rất lớn vào hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản cố định. Tuy nhiên hoạt động đầu tư vào tài sản cố định của Cơng ty chưa được tính tốn kỹ lưỡng thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận để tìm kiếm tài sản cố định phù hợp nhằm nâng cao sản lượng, giảm thiểu chi phí và thời gian. Bên cạnh đó cơng tác duy tu, bảo trì bảo dưỡng tài sản cố định không cần dùng chưa được quan tâm đúng mức dẫn đến tài sản cố định khi thanh lý có giá trị rất thấp.

Thứ hai, chưa tìm được hướng đi đúng đắn để thúc đẩy hoạt động kinh doanh

Việc định hướng đẩy mạnh kinh doanh của Cơng ty vẫn chưa tìm được hướng đi đúng đắn nhằm thúc đẩy bán hàng, gia tăng doanh thu, trên cơ sở đó tạo ra lợi nhuận. Đối với lĩnh vực lĩnh vực sản xuất bao bì thì yếu tố sống cịn để duy trì sự hoạt động và phát triển doanh nghiệp là tạo niềm tin với bạn hàng, thu hút được người mua để thúc đẩy sản phẩm đầu ra. Tuy nhiên, tại đơn vị bộ phận bán hàng làm việc chưa thực sự quyết tâm cao trong quá trình tìm kiếm bạn hàng mới, duy trì mối quan hệ với bạn hàng cũ thể hiện ở chỉ tiêu doanh thu qua các năm liên tục sụt giảm. Điều này nếu không được cải thiện sớm sẽ dẫn đến thu hẹp quy mô sản xuất trong tương lai không xa và có thể dẫn đến tình trạng phá sản.

Thứ ba, Vấn đề huy động vốn và cơ cấu vốn chưa hợp lý

Khi phân tích hiệu quả tài sản thì một yếu tố khơng thể khơng xem đến đó là nguồn tài trợ cho tài sản như thế nào, nguồn tài trợ cho các tài sản chính là vốn trong doanh nghiệp. Như vậy việc huy động vốn và cơ cấu vốn ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành tài sản doanh nghiệp do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng các tài sản này sản cố định không cần dùng với giá bán rất thấp do đây là những tài sản máy móc có chất lượng khơng tốt, thiếu sự tính tốn kiểm tra trước khi mua về sử dụng.

còn giảm mạnh ở năm 2017 xuống mức âm. Điều này thể hiện quy trình quản lý tài sản của cơng ty chưa khoa học, bộc lộ nhiều điểm bất hợp lý làm giảm hiệu quả của việc sử dụng tài sản.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG PHÁT

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển thủ đô (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)