5. Kết cấu khóa luận
3.1. Định hướng phát triển của công ty TNHH Quốc tế Đặc sản Việt
3.1.1. Mục tiêu của công ty.
Trong bối cảnh giai đoạn kinh tế toàn cầu đang dần phục hồi sau khùng hoảng, sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tăng cao. Doanh nghiệp trong nước khó khăn đủ bề, nhưng cơng ty TNHH Quốc tế Đặc sản Việt vẫn làm ăn có lãi, và đạt được những thành công nhất định. Từ đầu thời gian năm đi vào hoạt động đến nay, công ty là một trong những cơng ty có uy tín trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. Với sản phẩm luôn đáp ứng đủ nhu cầu, công ty đã thu hút được nhiều khách hàng và tiêu thụ có hiệu quả.
Với sự hứa hẹn về thị trường trong năm 2017, mục tiêu của công ty trong thời gian tới:
Đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, năm 2017 phấn đầu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch. Mở rộng thị phần, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, thực hiện các kế hoạch kinh doanh lớn, để từ đó tăng được uy tín, vị thế trong thị trường ngành, tăng khả năng cạnh tranh.
Đẩy mạnh các hoạt động đầu tư cho quảng bá thương hiệu, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường nhằm thúc đẩy sản xuất nâng cao giá trị công ty thông qua các chỉ tiêu sản xuất, tiêu thụ, lợi nhuận.
Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Tổ chức quản lý và sử dụng vốn linh hoạt, hiệu quả, hạn chế rủi ro và ứ đọng vốn; Giảm tối đa chi phí để tăng lợi nhuận cho công ty; Thực hiện các khoản nộp thuế theo chế độ hiện hành.
Tổ chức lại sản xuất, nhanh chóng ổn định và kiện tồn cơng tác quản lý vật tư, quản lý hàng tồn kho, rà sốt tồn bộ hệ thống định mức vật tư, tránh để vật tư bị hư hỏng, kém phẩm chất, gây lãng phí.
Tiếp tục nâng cao trình độ tay nghề của các cán bộ quản lý, công nhân viên trong công ty nhằm giúp các đơn vị phát huy hết công suất trên cơ cơ quản lý tốt chất lượng đến khâu cuối cùng.
Kế hoạch kinh doanh năm 2017:
Công ty đạt doanh thu thuần 40 tỷ đồng, tăng khoảng 14% so năm 2016 Lợi nhuận sau thuế đạt 4 tỷ đồng. Tức là tăng 60% so năm 2016
3.1.2 Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Qua các năm ta thấy rõ tín hiệu tích cực khi lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp hay nói cách khác là kết quả kinh doanh cuối cùng của công ty tăng so với năm 2015. Có được điều này là do trong năm 2016 công ty đã thực hiện mở rộng sản xuất kinh doanh cùng với đó là tình hình kinh tế đã có những biến chuyển khởi sắc, đơn đặt hàng từ phía khách hàng gia tăng tạo điều kiện cho cơng ty nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển thị trường. Lợi nhuận sau thuế tăng là cơ sở tăng trưởng ổn định, là tiền đề để doanh nghiệp xây dựng kế hoạch tài chính trong những năm tiếp theo. Doanh thu tăng có rất nhiều nguyên nhân,về khách quan là do nền kinh tế phát triển thuận lợi, hoạt động sản xuất thương mại phát triển,nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của cơng ty gia tăng, bên cạnh đó giá của sản phẩm cũng bị tăng theo biến động của các bộ phận hợp thành
Với kế hoạch hoạt động kinh doanh nêu trên công ty đang thực hiện từng bước để nâng cao doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế. Công ty đang triển khai kế hoạch cho hoạt động kinh doanh dựa trên các hợp đồng đã ký kết và các dự án đã được triển khai và qua dự báo thống kê về thành phẩm, ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cần sử dụng chi tiết theo từng tháng, quý. Kiểm tra chất lượng, số lượng đầu vào khi chuyển từ nhà cung cấp về đơn vị, công cụ dụng cụ khi mua sắm về.
3.1.3 Đối thủ cạnh tranh.
Với nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, cộng thêm các chính sách ưu đãi đầu tư của nhà nước và hiệu quả cao trong ngành nghề thực phẩm, ngày nay càng có nhiều nhà đầu tư tham gia lĩnh vực kinh doanh này. Bên cạnh những đối thủ tiềm năng
đang chuẩn bị xâm nhập ngành, cơng ty cịn phải đối mặt với những đối thủ rất mạnh có thâm niên hoạt động trong linh vực kinh doanh. Những đối thủ này gây sức ép cạnh tranh cho công ty, khơng chỉ trên thị trường cạnh tranh mà nó ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, giảm lợi nhuận của doanh nghiệp do họ đưa vào khai thác các năng lực sản xuất mới với mong muốn chiếm được thị trường và các nguồn lực cần thiết
Hiện nay sản phẩm thực phẩm của công ty được sản xuất và tiêu thụ theo đơn đặt hàng của khách hàng với nhu cầu thị trường là khá lớn, địi hỏi ln luôn mở rộng thị trường không những trong tỉnh mà cịn tồn đất nước. Tuy nhiên khả năng cung ứng của công ty cịn hạn chế khơng đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu xây dựng ngày càng nhiều. Với việc tận dụng các lợi thế của công ty và được đảm bảo về chất lượng, uy tín của cơng ty ngày một cao trong thị trường.
Các đối thủ cạnh tranh trong ngành tương đối lớn mạnh về nhiều phương diện và chiếm thị phần tương đối đáng kể. Cơng ty cần nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm để nâng cao năng lực cạnh tranh hơn nữa.
3.1.4 Các chính sách hiện tại của cơng ty.
Trong mơi trường đầy tính cạnh tranh và khốc liệt của thị trường việc bảo toàn vốn là một trong những vấn đề quan trọng của doanh nghiệp. Việc sử dụng có hiệu quả vốn phụ thuộc rất nhiều vào cơng tác quản lý, trên cơ sở đó doanh nghiệp đã đưa ra một số chính sách hiện tại tăng doanh thu, giảm chi phí, sử dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lưu động, đầu tư thêm tài sản cố định, nâng cao năng lực sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh, áp dụng phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động hợp lý, làm cơ sở tổ chức nguồn vốn....
Trong thời gian tới cần khai thác tăng nguồn vốn chủ sở hữu nhằm đảm bảo an tồn tài chính, tránh rủi ro sập bẫy tài chính. Vì vậy, cơng ty cần có các chính sách vay nợ hợp lí. Điều này phải căn cứ vào nhu cầu vốn của cơng ty, tình hình tài chính và các kênh có thể huy động vốn ứng với các chi phí sử dụng vốn cụ thể.
Đi kèm với kế hoạch vay nợ thì cơng ty cũng cần xây dựng kế hoạch trả nợ. Đây là cơ sở giúp công ty trả nợ đúng hạn, điều tiết lại các hoạt động kinh doanh, tính tốn để được chi phí sử dụng vốn là thấp. cơng ty chủ động tìm nguồn trả nợ cho các khoản nợ đến hạn hoặc sắp đến hạn.Trong trường hợp công ty không thể trả nợ gốc và lãi vay thì đề nghị gia hạn nợ với ngân hàng,…
3.1.5 Kế hoạch sử dụng vốn kinh doanh của công ty.
Xác định được quy mô kinh doanh hiện tại và dự đốn được quy mơ kinh doanh trong những năm tới một cách sát thực nhất.
Đánh giá sự biến động của giá cả thị trường năm qua cũng như những năm tới trên cơ sở sự biến động về tình hình tài chính khu vực và thế giới, tình hình chính trị trong và ngồi nước...
Cơng ty nên phân cơng việc tính nhu cầu vốn lưu động cho từng đơn vị, từng tổ sản xuất và tổng hợp từng đơn vị, từng tổ để xác định nhu cầu vốn lưu động cho tồn bộ cơng ty.
Dựa vào cách phân loại vốn lưu động theo từng công dụng, đồng thời căn cứ vào các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới từng khâu của quá trình sảnxuất: Dự trữ vật tư sản xuất, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để tính nhu cầu vốn cho từng khâu sau đó sẽ tổng hợp được nhu cầu vốn cho cả kỳ.
Để kế hoạch huy động và sử dụng vốn lưu động của công ty sát đúng với tình hình thực tế và trở thành phương tiện đắc lực cho quản lý thì cơng ty cần làm tốt các cơng việc sau:
- Phân tích tình hình tài chính kỳ báo cáo: thơng qua việc phân tích tình hình tài chính mà trọng tâm là phân tích các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu tài chính đặc trưng sẽ giúp Ban giám đốc cơng ty nắm bắt tình hình tài chính, từ đó đưa ra các quyết định tài chính phù hợp.
- Dự đốn nhu cầu vốn cho từng kế hoạch.
Cơng ty có thể xem xét áp dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu. Nội dung phương pháp này như sau:
Bước 2: Chọn các khoản mục chịu sự tác động trực tiếp và có quan hệ chặt chẽ với doanh thu. Tính tỷ lệ phần trăm các khoản đó so với doanh thu năm báo cáo.
Bước 3: Dùng tỷ lệ phần trăm đã tính được ở bước 2 để ước tính nhu cầu vốn năm kế hoạch, dựa vào chỉ tiêu doanh thu dự tính cần đạt được ở năm sau.
Bước 4: Định hướng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh trên cơ sở kết quả kinh doanh kỳ kế hoạch.
3.2Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH Quốc Tế Đặc sản Việt.