5. Kết cấu khóa luận
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Quốc tế Đặc sản Việt
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Tổ chức hoạt động kinh doanh
Công ty TNHH Quốc tế đặc sản Việt là doanh nghiệp có quy mơ sản xuất nhỏ và vừa có địa bàn tập trung. Cơng ty có khu phân xưởng riêng biệt sản xuất và đóng gói với 8 tổ mỗi phân xưởng đảm nhiệm các cơng việc cho đến khi sản phẩm hồn thành.
Mơ hình tổ chức và bộ máy quản lý
Sơ đồ hình 2.1 Bộ máy quản lý của công ty TNHH Quốc tế đặc sản Việt
Vị trí Chức năng Nhiệm vụ
Giám đốc
Người phụ trách chung, chịu trách nhiệm toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, phân cơng cấp phó giúp việc giám đốc. Quyết định việc điều hành và phương án sản xuất kinh doanh của cơng ty theo kế hoạch, chính sách pháp luật
- Có trách nhiệm thiết lập, duy trì và chỉ đạo việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng trong tồn cơng ty
- Xem xét, phê duyệt các chương trình kế hoạch cơng tác, nội quy, quy định trong công ty và các chiến lược sản xuất kinh doanh, bán hàng
do cấp dưới soạn thảo
- Định hướng hỗ trợ các phòng ban, phân xưởng sản xuất thực hiện và hồn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Phó giám đốc
Tổng hợp và tham mưu giúp việc, hỗ trợ tổ chức, quản lý điều hành sản xuất và thay thế công việc khi giám đốc đi vắng.
Phụ trách công tác đầu tư chiều sâu, đổi mới cơng nghệ và thiết bị
Phịng nhân sự
Tổng hợp và tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, quản lý đội ngũ trong công ty, chỉ đạo quản lý công tác văn thư.
Xây dựng nội quy, chuẩn bị cơng tác bố trí, đào tạo, tuyển dụng, đãi ngộ nhân lực.
Phịng kế tốn tài chính
Tổ chức thực hiện công tác kế tốn, xử lý nhanh chóng thơng tin tài chính cho giám đốc.
Quản lý tài chính, kế tốn, xây dựng phương pháp phân bổ, bố trí chi phí, giá thành sản phẩm. Thực hiện cơng tác hoạch định kế toán, lập báo cáo quyết toán đúng và đủ theo quy định hiện hành, quản lý kinh tế với hiệu quả cao, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuân thủ và giám sát việc thực hiện chế độ kế toán theo chế độ hiện hành. Phòng
kỹ thuật
Nghiên cứu, thiêt kế, gia công, chế tạo khuôn mẫu, mẫu mã, bản
Chủ trì các cơng trình xây dựng liên quan đến công nghệ kỹ thuật
vẽ quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm trong công ty
sản xuất và vận hành dây chuyền sản xuất do Giám đốc phê duyệt Phòng
kinh doanh
Tham mưu cho Giám đốc điều hành hoạt động SXKD, mang lại hiệu quả cao; xây dựng chiến lược kinh doanh
Theo dõi, hỗ trợ, báo cáo cho Giám đốc về tình hình hoạt động của tồn Cơng ty
Lĩnh vực Quan hệ khách hàng Lĩnh vực Tư vấn Tài chính và Phát triển sản phẩm
Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý Tài chính - Kế tốn
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy Tài chính Kế tốn của Cơng ty TNHH Quốc tế Đặc Sản Việt.
2.2. Đánh giá thực trạng về hiệu quả nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty TNHH
Trưởng phịng Kế tốn- Tài
chính
Kế tốn trưởng
Nhân viên Nhân viên
Trưởng Tài chính
Đánh giá Tình hình tài chính của Cơng ty TNHH Quốc tế Đặc sản Việt
Bảng 2.1 Tình hình tài chính cơng ty TNHH Quốc tế Đặc sản Việt từ 2014 - 2016
(Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam)
Chỉ Tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014
Thơng tin từ bảng cân đối kế tốn
Tổng tài sản 9.109.206.330 6.246.803.068 3.776.998.984 Giá trị tài sản ròng 3.008.779.901 2.916.776.482 3.017.639.319 Tài sản ngắn hạn 7.004.674.852 4.794.883.623 3.563.866.046 Vốn lưu động 1.204.243.423 1.844.856.037 2.804.506.381
Thông tin từ bảng kết quả kinh doanh
Tổng doanh thu 14.746.660.749 6.858.560.867 4.306.690.456 Doanh thu TB hằng
năm 8.637.304.024
Thơng tin từ bảng cân đối kế tốn.
Từ bảng tình hình tài chính của Cơng ty TNHH Đặc sản Việt có thể thấy tình hình tài chính Cơng ty giai đoạn 2014-2016 khá ổn định. Tổng tài sản của công ty tăng đều qua các năm, trung bình tăng 33,3% mỗi năm
Giá trị tài sản rịng là thước đo chính xác nhất về tài sản hiện có của cơng ty.
Giá trị tài sản ròng = Tài sản – Nợ phải trả
Giá trị tài sản ròng năm 2016 và năm 2015 lần lượt là 9.109.206.330(VND) - 6.246.803.068 (VND), tăng 2.862.403.262 (VND), tương ứng tăng 45.8% so với năm 2015.
Năm 2014 là 3.776.998.984 VND, tương ứng tăng 65.4%
Vốn lưu động là thước đo tiền mặt và lượng tài sản lưu động hiện có, phục vụ
nhu cầu hoạt động hàng ngày của công ty.
Vốn lưu động = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
1.844.856.037 (VND). Năm 2016, vốn lưu động giảm xuống còn 1.204.243.423 VND giảm VND tương đương 34.72 % so với năm 2015.
Thông tin từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh.
Tổng doanh thu trong ba năm 2014-2016 tăng đều và ổn định qua các năm, tăng lần lượt là 4.306.690.456(VND), 6.858.560.867(VND), 14.746.660.749 (VND).
Doanh thu bình quân hằng năm từ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 8.637(VND)
2.2.1 Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2014 – 2016.
2.2.1.1 Đánh giá khái quát tình hình biến động nguồn vốn từ năm 2014 – 2016
của công ty TNHH Quốc tế Đặc sản Việt.
Nguồn vốn của công ty được bổ sung theo từng năm, tổng nguồn vốn của công ty tăng đều qua các năm được bổ sung từ nguồn nợ vay ngắn hạn, và tự bổ sung bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Phân tích sự biến động của nguồn vốn qua bảng dưới đây:
(Đơn vị tiền: đồng Việt Nam)
Chỉ Tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
2015 với 2014 2016 với 2015 ∆ (%) ∆ (%) Nợ phải trả 759.359.665 3.330.026.58 6 6.100.426.42 9 2.570.666.92 1 33.8 2.770.399 .843 83 VCS H 3.176.393.11 9 2.916.776.48 2 3.008.779.90 1 -259.616.637 0 92.003.41 9 30 Tổng nguồ n vốn 3.776.998.98 4 6.246.803.06 8 9.109.206.33 0 2.469.804.08 4 65 2.862.403 .262 45
(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính cơng ty TNHH Quốc tế Đặc sản Việt)
Biểu đồ 2.1: Biến động nguồn vốn năm 2014 – 2016 Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 0 1,000,000,000 2,000,000,000 3,000,000,000 4,000,000,000 5,000,000,000 6,000,000,000 7,000,000,000
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Trong kinh doanh, nguồn vốn một doanh nghiệp bất kỳ luôn được bổ sung và tăng trưởng theo thời gian, nguồn vốn của công ty cũng thế luôn được bổ sung qua từng năm. Cuối năm 2016 tổng nguồn vốn của Công ty so với đầu năm tăng 2.862.403.262 (VND) tăng 45% tương ứng với mức tăng của tổng tài sản. Năm 2015 tổng nguồn vốn tăng 2.469.804.084 (VND) tương ứng tăng 65% so với năm 2014. Công ty tăng quy mô nguồn vốn phù hợp với việc gia tăng đẩy mạnh sản xuất trong năm 2016. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của Công ty tương đối cao. Nguồn vốn tăng là Nợ phải trả giảm và vốn chủ sở hữu tăng. Tuy nhiên, Nợ phải trả lại luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cấu trúc nguồn vốn. Hơn nữa NPT chiếm tỉ trọng cao chứng tỏ cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính ở mức cao sẽ giúp Cơng ty hạ thấp chi phí sử dụng vốn bình qn đặc biệt là tăng khả năng khuyếch đại ROE nhưng nó cũng đem đến những hiểm họa nếu tình hình kinh doanh của Cơng ty khơng tốt. Hơn nữa mức độ tự chủ tài chính của Cơng ty cũng không cao.
Về cơ cấu huy động nợ doanh nghiệp tập trung vào nợ ngắn hạn thể hiện sự linh hoạt trong sử dụng vốn, giảm chi phí sử dụng vốn bình qn nhưng trái lại nó lại ảnh hưởng đến áp lực thanh tốn của Cơng ty. Trong cuối năm nợ phải trả là 6.100.426.429 (VND) tăng lên 2.770.399.843 (VND) so với đầu năm và chủ yếu chiếm tỉ trọng lớn
trong nợ phải trả là nợ ngắn hạn. Trong nợ ngắn hạn thì vay và nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn nhất. Đây là khoản mà công ty đi huy động từ ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó có xu hướng tăng lên. Nợ dài hạn đã có xu hướng giảm đi, giúp cơng ty giảm được chi phí sử dụng vốn.
Vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2016 là 3.008.779.901 (VND) tăng 92.003.419 (VND) so với năm 2015 (tăng 30%) có thể thấy rõ lý do tăng là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng và lợi nhuận chưa phân phối cũng tăng, điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của cơng ty đang có lãi, đây là nguồn lực quan trọng để doanh nghiệp đầu tư phát triển.
Qua phân tích biến động và kết cấu nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty, ta có thể thấy biến động và kết cấu nguồn vốn là chưa hợp lý. Nguồn vốn chủ yếu Công ty là nguồn vốn NPT mà chủ yếu là vay ngắn hạn, nó tạo địn bẩy tài chính cao, tuy nhiên chi phí cao và rủi ro rất lớn nếu khơng có sự quản lý hiệu quả. Hơn nữa Cơng ty có khả năng chiếm dụng vốn lớn, tuy nhiên nếu Công ty khơng có khả năng thanh tốn tốt thì cơng ty sẽ bị ràng buộc hoặc bị sức ép từ các khoản nợ vay, nếu không thanh tốn đúng hạn Cơng ty sẽ bị mất uy tín với nhà cung cấp và ngày càng bị siết chặt hơn trong vấn đề thanh toán hoa đơn mua hàng.
2.2.1.2 Đánh giá khái quát tình hình biến động tài sản từ năm 2014 – 2016
của công ty TNHH Quốc tế Đặc sản Việt.
Để làm rõ tình hình biến động tài sản của cơng ty TNHH Quốc tế Đặc sản Việt ta xét bảng số liệu sau đây:
Bảng 2.3 Tình hình biến động tài sản năm 2014 – 2016
(Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam)
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015 với 2014 2016 với 2015
∆ (%) ∆ (%) Tài sản ngắn hạn 3.203.132.938 4.794.883.623 7.004.674.852 1.591.750.685 49 2.209.791.229 46 Tài sản dài hạn 573.866.046 1.451.919.445 2.104.531.47 8 878.053.399 15.3 652.612.033 44 Tổng tài sản 3.776.998.984 6.246.803.068 9.109.206.33 0 2.469.804.084 65 2.862.403.262 45
(Nguồn: Phịng kế tốn tài chính cơng ty TNHH Quốc tế Đặc sản Việt)
Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng tài sản 0 1000000000 2000000000 3000000000 4000000000 5000000000 6000000000 7000000000 8000000000 9000000000 10000000000
Năm 2014 Năm 2015 Năm 21016
Biểu đồ 2.2 Tình hình biến động tài sản năm 2014 – 2016
Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.2 ta có thể thấy rõ được sự biến động về tài sản của Công ty trong các năm 2014 -2016
Cuối năm 2016, tổng tài sản là 9.109.206.33 (VND), cuối năm so với đầu năm tổng tài sản đã tăng 2.862.403.262 (VND) với tỷ lệ tăng là 45 %.Điều này chứng tỏ quy mô vốn kinh doanh của công ty đang được mở rộng. Năm 2015, tổng tài sản 6.246.803.068 (VND) đã tăng 2.469.804.084 (VND) tương ứng tỷ lệ 65% so với năm 2014
Xem xét cơ cấu tài sản ta thấy, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng nhanh về cuối năm cịn tài sản dài hạn thì giảm đi. Sự thay đổi về quy mô tài sản cũng như sự thay đổi về cơ cấu tài sản của doanh nghiệp như trên cần đi sâu vào phân tích để chỉ rõ ngun nhân.
Nhìn chung tài sản công ty tăng trong 3 năm, nhất là trong năm 2015 tăng 65% với năm 2014, nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn cùng tăng. Công ty tăng cường vay vốn để đầu tư với hoạt động sản xuất kinh doanh và mua sắm tài sản cố định làm tổng tài sản tăng lên 2.469.804.084 (VND), xét cụ thể trong
Năm 2014, tài sản ngắn hạn bằng 5.5 lần tài sản dài hạn. Như vậy tổng tài sản của công ty chủ yếu là tài sản lưu động, trong đó các khoản phải thu chiếm tỷ trọng tuyệt đối, chiếm tỷ trọng thứ hai là hàng tồn kho. Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng 15.1% tổng tài sản, chủ yếu là tài sản cố định và một số ít là chi phí xây dựng cơ bản dở dang và chi phí trả trước. Như vậy mức độ đầu tư vào tài sản cố định của Công ty là không cao.
Năm 2015, như đã nếu trên, năm 2015 có sự biến động về tài sản, tổng tài sản tăng lên gấp 3 lần so với năm trước đó. Trong đó tài sản ngắn hạn và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng chủ yếu, hàng tồn kho cũng tăng mạnh, tăng 43% so với năm 2014. Tài sản cố định tăng 34.1% chính là các khoản tăng lên khi mua sắm thiết bị máy móc và sửa chữa phân xưởng.
Trong năm 2016 khơng có sự biến động về tài sản lưu động, tuy nhiên có sự thay đổi nhỏ trong từng khoản mục của tài sản lưu động như sự giảm sụt của khoản phải thu được bù lại bằng khoản tăng thêm bằng tiền mặt.