5. Kết cấu khóa luận
2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSNH tại Công ty TNHH May Đông Tiến
BẢNG 2.4. CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CÁC KHOẢN MỤC TSNH CỦA CÔNG TY TNHH MAY ĐÔNG TIẾN GIAI ĐOẠN 2015-2017 Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Chênh lệch 2016/2015 Chênh lệch 2017/2016 Giá trị (Trđ) Tỉ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỉ trọng (%) Gía trị (Trđ) Tỉ trọng (%) Giá trị (Trđ) Tỉ lệ (%) Giá trị (Trđ) Tỉ lệ (%) A. Tổng tài sản 1.024,41 100 2.209,68 100 5.286,06 100 1.182,27 115,41 3.076,38 139,22 I. Tài sản ngắn hạn 999,76 97,6 1.074,81 48,64 1.426,96 27 75,05 7,5 352,15 32,76
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 872,15 85,14 664,26 30,06 457,69 8,66 -207,89 -23,84 -206,57 -31,1
2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
3. Các khoản phải thu ngắn hạn 117,56 11,46 377,23 17,07 836,91 15,83 259,67 220,88 459,68 121,86
4. Phải thu của khách hàng 117,56 377,23 655,34
5. Trả trước cho người bán - - 181,57
6. Hàng tồn kho 0 - 0 - 0 - 0 - 0 -
7. Tài sản ngắn hạn khác 10,05 1 33,32 1,51 132,35 2,5 23,27 231,58 99,03 297,21
8. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ - 32,97 -
9. Tài sản ngắn hạn khác 10,05 0,35 132,35
BẢNG 2.5. TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN MỤC TSNH CỦA CÔNG TY TNHH MAY ĐÔNG TIẾN GIAI ĐOẠN 2015-2017
Chỉ tiêu Tỷ trọng (%)
2015 2016 2017
Tài sản
Tài sản ngắn hạn 100 100 100
Tiền và các khoản tương đương tiền 87,24 61,8 32,07 Các khoản phải thu ngắn hạn 11,76 35,1 58,65
Hàng tồn kho 0 0 0
Tài sản ngắn hạn khác 1 3,1 9,28
(Nguồn: Tự tính tốn)
2.4.1.1. Quản trị vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là loại vốn linh hoạt và có khả năng thanh khoản cao nhất trong tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp. Do vậy nhu cầu dữ trữ vốn bằng tiền trong các doanh nghiệp là để đáp ứng những nhu cầu giao dịch hàng ngày và nhiều mục đích khác.
Biểu đồ 2.4. TỶ TRỌNG TIỀN MẶT, TIỀN GỬI NGÂN HÀNG GIAI ĐOẠN 2015-2017
Trong tài sản ngắn hạn của Công ty TNHH May Đông Tiến, vốn bằng tiền chiếm tỷ trọng cao. Năm 2015 là 872,15 triệu đồng, năm 2016 giảm xuống còn 664,26 triệu đồng, năm 2017 tiếp tục giảm còn 457,69 triệu đồng. Điều này dẫn đến tỷ trọng tiền trong tổng tài sản ngắn hạn cũng giảm theo các năm.
Dựa vào biểu đồ ta có thể thấy lượng tiền mặt của Cơng ty luôn chiếm tỷ trọng cao hơn hẳn so với lượng tiền gửi ngân hàng. Từ đó có thể thấy Cơng ty sẽ có được lượng tiền để thanh tốn cho các hoạt động hàng ngày, bên cạnh đó hiện nay Cơng ty vẫn duy trì việc thanh tốn lương cho nhân viên bằng hình thức trả tiền mặt, nên giá trị lượng tiền mặt sẽ luôn lớn hơn so với tiền gửi ngân hàng.
Ở năm 2017, tổng giá trị của tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng tụt thấp. Việc dữ trữ lượng tiền mặt tại quỹ thấp sẽ giúp cho Công ty tăng được các tài sản lưu động sinh lãi giảm chi phí cơ hội của việc giữ tiền. Mặt khác, công ty phải đi vay ngắn hạn ngân hàng để trang trải khoản chi phí phát sinh, khi đó chi phí sử dụng vốn sẽ tăng cao hơn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn sẽ tăng cao hơn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng TSNH của Công ty trong thời gian tới.
Như vậy, công ty cần sự trữ một lượng vừa đủ vốn tiền mặt trong tổng TSNH, điều này cho phép cơng ty có thể đáp ứng nhanh các khoản chi khi cần thiết nhưng đồng thời tránh được việc dữ trữ tiền mặt quá lớn dễ gây ra ứ đọng về tiền mặt, đồng vốn không được lưu thông, làm cho sức sản xuất và vòng quay của tiền giảm xuống (ở năm 2015 và 2016). Do vậy, sức sinh lợi của đồng tiền kém đi, làm ảnh hưởng tới lợi nhuận, hiệu quả sử dụng TSNH khơng cao.
Nhìn chung mức dữ trữ vốn bằng tiền và cơ cấu của nó được cơng ty xác định chưa thực sự hợp lý. Công ty đã để ra tình trạng ứ đọng vốn ở năm 2015 và 2016, nhưng sang 2017, khi mà quy mô công ty cần mở rộng, phát triển hơn thì lại xảy ra tình trạng thiếu vốn kinh doanh. Điều này sẽ hạn chế, kìm hãm tốc độ tăng trưởng của cơng ty trong những năm tới.
2.4.1.2. Quản trị khoản phải thu
Để có thể thấy rõ nhất sự biến động của các khoản mục của khoản phải thu thì ta có thể theo dõi vào biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.5. BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU
Các khoản phải thu chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng số TSNH của công ty. Năm 2015, khoản phải thu là 117,56 triệu đồng, năm 2016 là 377,23 triệu đồng, đến năm 2017 thì con số ấy là 836,91 triệu đồng. Trong các khoản phải thu thì khoản bán chịu cho khách hàng là chủ yếu. Năm 2010 khách hàng nợ chưa thanh tốn cho cơng ty là 117,56 triệu đồng, thì đến năm 2016 tăng lên thành 377,23 triệu đồng. Hai năm 2015 và 2016 các khoản phải thu đều là khoản bán nợ cho khách hàng. Mặc dù số tiền mà khách hàng nợ tăng lên theo các năm, nhưng đây là điều tất yếu. Bởi lẽ công ty đang ngày càng mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh, vì vậy có nhiều bạn hàng, lượng tiền mà khách nợ công ty tăng lên theo đó.
Dựa vào biểu đồ có thể thấy, hiện nay các khoản phải thu của công ty đều đến từ phải thu khách hàng khi mà phải thu khách hàng của công ty năm 2017 là 655,34 triệu đồng cao nhất trong 3 năm. Nguyên nhân của việc phát sinh các khoản phải thu khách hàng liên tục tăng và có mức tăng đột biến (gấp đơi năm 2016) là do cơng ty đang thực hiện chính sách nới lỏng tín dụng với các khách hàng của mình, đây là một trong các biện pháp mà công ty đang theo đuổi nhằm thcus đẩy doanh số bán hàng của mình trong năm, thực tế cho thấy doanh thu thuần của công ty tăng liên tục qua 3 năm. Từ đó cso thể thấy đây là biện pháp tốt giúp công ty đạt được hiệu quả trong kinh doanh. Bên cạnh đó, do doanh thu của cơng ty tăng cao trong năm 2016, cùng với đó khách chưa thanh tốn cho cơng ty nên đã làm tăng giá trị của các khoản phải thu khách hàng ở năm 2016.
Khi để phát sinh các khoản phải thu khách hàng quá lớn như hiện nay cũng tiềm tàng các rủi ro mà không thể lường trước được, đặc biệt là công nợ với các khách hàng khi dể quá lâu sẽ dẫn tới trở thành nợ khó địi hoặc nợ khơng thu hồi được. Từ đó gây ảnh hưởng rất xấu đến cơng ty. Vì vậy, cơng ty cần phải nâng cao hiệu quả hơn nữa trong việc thu hồi nợ, cũng như chỉ cấp tín dụng với các đối tác có tiềm lực tài chính tốt, đảm bảo khả năng chi trả nợ đúng hạn. Ngồi ra, bộ phận kế tốn cũng cần tham mưu cho ban lãnh đạo trích lập dự phịng rủi ro, có như vậy mới giúp cơng ty có được sự ứng biến tốt nhất khi có rủi ro xảy ra.
Đối với khoản mục trả trước cho người bán, đây là khoản mục có giá trị thấp trong 3 năm qua. Ở hai năm 2015 và 2016 thì khoản này của cơng ty bằng 0. Trong khi các công ty khác đều phải ứng trước cho người bán để đảm bảo nguồn cung thì Đơng Tiến lại khơng ứng trước, bởi lẽ:
Đầu tiên là các nhà cung cấp của công ty đều là những đơn vị lâu năm, có mối quan hệ thân thiết với lãnh đạo cơng ty. Vì vậy mà có được sự đảm bảo trong khâu cung cấp cho công ty kịp thời phục vụ sản xuất kinh doanh.
Lý do tiếp theo đó là với q trình hợp tác của mình với các đối tác cung cấp của công ty liên tục tăng cao khi ln thanh tốn đầy đủ cơng nợ với đối tác đúng hạn, từ đây giúp cơng ty có được sự ưu ái đối với các đơn hàng của cơng ty
Ngồi ra, một phần lý do cũng bắt nguồn từ chính bản thân lãnh đạo cơng ty. Tuy chỉ mới chấp chững bước đi trong vịng 4 năm, nhưng ban lãnh đạo cơng ty đã tự xây dựng cho mình được hình ảnh với sự uy tín cao, lấy đó làm cơ sở cho bạn hàng tin tưởng khi hợp tác.
Như vậy, tuy rằng công ty chưa đạt được hiệu quả cao nhất nhưng đã đạt được thành công nhất định trong công tác quản trị các khoản phải thu, phải trả. Thời gian tới công ty cần chú trọng hơn nữa việc đốc thúc khách hàng trả nợ. Về phía cơng ty cũng cần tăng thêm lượng phải trả người bán nhằm đảm bảo sự ổn định đầu vào cho cơng ty. Làm được những điều đó sẽ giúp cho Đông Tiến rút ngắn thời gian luân chuyển của đồng vốn cũng như nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị các khoản phải thu.
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công tyTNHH May Đông Tiến. TNHH May Đông Tiến.
2.4.2.1. Hiệu quả sử dụng TSNH của Công ty TNHH May Đơng Tiến
BẢNG 2.6: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSNH CỦA CƠNG TY TNHH MAY ĐÔNG TIẾN GIAI ĐOẠN 2015 -2017
ĐVT: Lần
Chỉ tiêu Công thức Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Chênh lệch 2016- 2015 Chệnh lệch 2017- 2016 Hiệu suất sử dụng TSNH Doanh thu thuần 0,57 1,07 2,77 0,5 1,7 TSNH (Nguồn: Tự tính tốn)
Dựa vào bảng trên, ta có thể thấy hiệu quả sử dụng TSNH của công ty TNHH May Đông Tiến thay đổi qua các năm. Năm 2015, hiệu quả sử dụng TSNH đạt 0,57 lần thấp nhất trong ba năm giai đoạn 2015-2017, năm 2016 hiệu quả sử dụng TSNH tăng lên thành 1,07 lần, sang đến năm 2017 con số áy tiếp tục tăng lên 1,7 lần so với 2016. Hiệu suất năm 2017 cao nhất trong giai đoạn 2015-2017 thể hiện một điều đó là khơng chỉ ban lãnh đạo cơng ty đã có những quyết định hiệu quả trong việc sử dụng tài sản ngắn hạn. Ngoài ra, để xây dựng được thành cơng đó, mình ban lãnh đạo chưa đủ, cịn phải kể đến những công nhân viên tại công ty cũng đã có những nỗ lực góp phần vào việc đem lại kết quả như vậy.
2.4.2.2. Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán
BẢNG 2.7: KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CƠNG TY TNHH MAY ĐƠNG TIẾN GIAI ĐOẠN 2015-2017
ĐVT: Lần
Chỉ tiêu Công thức Năm
2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016-2015 Chênh lệch 2017-2016 1. Khả năng thanh toán ngắn hạn Tổng TSNH 14,37 0,87 0,33 (13,5) (0,54) Tổng nợ ngắn hạn 2. Khả năng thanh toán nhanh Tổng TSNH – Hàng lưu kho 14,37 0,87 0,33 (13,5) (0,54) Tổng nợ ngắn hạn 3. Khả năng thanh toán tức thời Tiền và các khoản
tương đương tiền 12,53 0,54 0,11 (11,99) (0,43) Tổng nợ ngắn hạn
(Nguồn: Tự tổng hợp)
-Khả năng thanh toán ngắn hạn: Là chỉ số đánh giá khả năng sử dụng TSNH để
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Trong năm 2015, tỷ số này là 14,37 lần, sang năm 2016, con số ấy giảm đột ngột xuống còn 0,87 lần, đến 2017 tiếp tục giảm 0,54 lần so với năm 2016. Nghĩa là cứ 1 đồng vay nợ ngắn hạn sẽ được đảm bảo bằng 14,37 đồng TSNH ở năm 2015, tương tự năm 2016, 1 đồng vay ngắn hạn sẽ được đảm bảo bằng 0,87 đồng TSNH, năm 2017 sẽ là 0,33 đồng ngắn hạn. Năm 2016 và 2017 hệ số này nhỏ hơn 1, như vậy có nghĩa là cơng ty khơng có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn bằng chính tài sản ngắn hạn của mình. Đây là dấu hiệu khơng tốt đối với một đơn vị sản xuất kinh doanh. Ban lãnh đạo công ty cần khẩn trương đưa ra những giải pháp giảm thiểu nợ ngắn hạn, để đảm bảo khả năng thanh toán trong tương lai và sâu xa hơn đó chính là sự ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
-Khả năng thanh toán nhanh: Là chỉ số đánh giá khả năng sử dụng TSNH để
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này trong năm 2015 giữ ở mức cao là 14,37 lần, hai năm tiếp theo vẫn là 0,87 lần và 0,33 lần. Có thể thấy, chỉ số này về giá trị không thay đổi so với chỉ số thanh toán ngắn hạn. Bởi lẽ, từ cuối năm 2015 cơng ty đã khơng cịn hàng tồn kho. Điều này nói lên hoạt động sản xuất của công ty TNHH May Đông Tiến diễn ra
rất đều đặn và tốt. Đây là điều khơng có nhiều doanh nghiệp làm được. Có nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu ở đây chính là do sự sắp xếp, tính tốn của ban lãnh đạo về việc nhập nguyên, nhiên vật liệu cho việc sản xuất. Quay trở lại vấn đề phân tích chỉ số thanh tốn tức thời, giá trị hệ số này tỷ lệ thuận với khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng số tiền đang có của cơng ty. Như vậy, có thể thấy rõ một điều, ở năm 2016 và 2017, công ty TNHH May Đông Tiến rất yếu về khoản bù đắp nợ bằng chính tài sản ngắn hạn hiện có.
-Khả năng thanh tốn tức thời: Khơng khả quan hơn hai chỉ số thanh toán hiện
thời và thanh toán nhanh là bao. Năm 2015 vẫn là năm duy nhất trong ba năm có hệ số thanh tốn cao nhất (12,53 lần), qua năm 2016 và 2017 con số ấy giảm xuống dưới 1%. Một trong những ngun nhân dẫn đến tình trạng đó chính là tổng tiền và các khoản tương đương tiền có xu hướng giảm theo các năm, cùng với giá trị nợ ngắn hạn lại xu hướng tăng lên. Trong hai năm 2016 và 2017 hệ số cực thấp, vì vậy cơng ty cần phải có sự chú trọng đặc biệt để cải thiện tỷ số và khả năng thanh tốn cho cơng ty trong tương lai.
Qua các chỉ số về khả năng thanh tốn của cơng ty có thể nhận thấy hiện nay cơng ty đang phải phụ thuộc rất nhiều vào các khoản vay ngắn hạn, điều này gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến uy tín của cơng ty trong tương lai. Do đó, cơng ty cần phải giảm mức độ phụ thuộc vào các khoản đi vay trong thời gian tới, tận dụng tối đa, hiệu quả nguồn tiền ngắn hạn có sẵn tại cơng ty.
2.4.2.3. Nhóm chỉ tiêu về hoạt động
BẢNG 2.8: VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU CỦA CÔNG TY TNHH MAY
ĐÔNG TIẾN GIAI ĐOẠN 2015-2017
ĐVT: Lần Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch
2016 - 2015 Chênh lệch 2017 - 2016 Vòng quay các khoản phải thu 4,86 3,06 4,73 (1,8) 1,67 (Nguồn: Tự tính tốn)
Vịng quay các khoản phải thu được sử dụng để đánh giá khả năng thu hồi nợ của phòng kế tốn cũng như các chính sách bán chịu của cơng ty qua các năm được đánh giá. Năm 2015, vịng quay các khoản phải thu là 4,86 lần, năm 2016 giảm xuống còn 3,06 lần. Sang năm 2017 đã tăng lên 4,73 lần. Như vậy, năm 2015 lại là năm có tốc độ thu hồi các
khoản phải thu tốt nhất trong ba năm. Năm 2016 do gặp phải một số trục trặc với bạn hàng, vì vậy tình hình thu hồi khơng khả quan. Nhưng sang 2017, tình hình được cải thiện hơn nhờ hệ số 4,73 lần. Rõ ràng, tuy rằng con số không bằng năm 2015, nhưng phải công nhận những bước cải thiện số vòng quay các khoản phải thu, từ đó nâng cao hiệu quả trong việc thu hồi cơng nợ. Tuy vậy, giá trị vòng quay các khoản phải thu chưa cao, nên công ty cần phải tăng cường cải thiện hơn nữa trong q trình kinh doanh của cơng ty.
2.4.2.4. Chỉ tiêu về lợi nhuận
BẢNG 2.9: TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN TSNH CỦA CÔNG TY TNHH MAY ĐÔNG TIẾN GIAI ĐOẠN 2015-2017
ĐVT: %
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch 2016 - 2015 Chênh lệch 2017 - 2016 Tỷ suất lợi nhuận trên TSNH (2) 2,1 2 4,1 (0,1) (Nguồn: Tự tổng hợp)
Là tỷ số quan trọng để đánh giá hiệu quả trong hoạt động đầu tư vào các tài sản ngắn hạn. Năm 2016 tỷ suất này âm, điều này chứng tỏ năm đó kinh doanh thua lỗ. Năm 2016