Các hệ tính thời gian

Một phần của tài liệu Bài giảng Thiên Văn Học (Trang 106 - 113)

1. Giờ địa ph ơng và kinh độ địa lý:

việc xác định giờ sao, giờ mặt trời thực, giờ MTTB tại một nơi liên quan đến việc xác định góc giờ của Mặt trời hoặc của điểm xuân phân. Góc giờ của các thiên thể đ ợc xác định phụ thuộc vào kinh tuyến trời tại nơi đó. Kinh tuyến trời lại song song với kinh tuyến Trái đất. Do đó việc xác định giờ liên quan tới kinh

độ địa lý của nơi quan sát. Các loại giờ trên đây đ ợc gọi là giờ

địa ph ơng.

Tại một thời điểm vật lý hiệu giờ địa ph ơng của 2 nơi bằng hiệu

kinh độ của 2 nơi đó: S1 - S2 = λ1 - λ 2

T01 - T02 = λ1 - λ2 (5.4) Tm1 - Tm2 = λ1 - λ 2

2. Giờ múi - giờ quốc tế:

Giờ múi (TM) lấy theo thang thời gian Mặt trời trung bình với qui ớc: Trái đất đ ợc chia theo kinh tuyến làm 24 múi, mỗi múi là 150, giờ của các địa ph ơng trong cùng một múi là nh nhau, đó là giờ MTTB của kinh tuyến đi qua chính giữa múi đó. Hai múi liền nhau có giờ múi khác nhau 1 giờ.

Các múi giờ đ ợc đánh số từ 0 giờ đến 23 giờ theo chiều quay của Trái đất. Múi số 0 là múi mà kinh tuyến giữa đi qua đài thiên văn Greenwich (London) của Anh. Giờ của múi số 0 đ ợc qui ớc là giờ quốc tế TGMT Tại cùng một thời điểm vật lý, khi giờ quốc tế là T0 thì giờ của múi M sẽ là: TM = T0 + M

*Chú ý: Khi đi từ múi giờ này sang múi giờ khác ta phải chỉnh đồng hồ cho đúng giờ địa ph ơng hay giờ pháp định của nơi đó.

Khi đi quanh Trái đất theo chiều từ Tây sang Đông (chiều tăng của số theo múi) thì ta phải tăng đồng hồ lên 1 giờ. Nếu đi theo chiều ng ợc lại thì qua mỗi múi ta phại giảm đồng hồ 1 giờ.

Lịch là một hệ thống đếm các khoảng thời gian nh : ngày, tuần lễ, tháng, năm, thế kỷ theo một quy tắc nhất định (dựa vào các chu kỳ trong tự nhiên nh chuyển động biển kiến của Mặt trời (năm xuân phân), Mặt trăng (Tuần trăng) trên bầu trời sao mà ta quan sát đ ợc từ Trái đất).

Hiện nay lịch Việt Nam là d ơng lịch soạn theo múi giờ 7, nh ng cũng có thêm phần âm lịch do tôn trọng tập quán của nhân dân (lễ tết, cúng bái). Nh ng đây cũng là loại âm lịch cải tiến (âm d ơng). Ta sẽ tìm hiểu cụ thể từng loại lịch.

I. D ơng lịch.

Năm d ơng lịch lấy cơ sở là độ dài của năm xuân phân (chu kỳ bốn mùa). Năm xuân phân có 365,2422 ngày. Năm lịch lại phải chứa số nguyên ngày. Năm d ơng lịch phải xấp xỉ một cách tốt nhất với năm xuân phân. Theo lịch sử, d ơng lịch đ ợc coi là bắt đầu từ thời hoàng đế La mã là Julius Cesar năm 63 (TCN).

+D ơng lịch cũ (Lịch Julius): Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận (là năm có con số chia hết cho 4). Năm th ờng có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. Nh vậy độ dài trung bình năm là:

(Sai số với năm xuân phân là 0,0078 ngày, sau 400 năm sai gần 3 ngày). 365,25 4 366 365 365 365 = + + + Ngày

+D ơng lịch mới (lịch Gregorius): sau hàng ngàn năm lịch Julius đã không còn phản ánh đúng thời tiết nữa. Năm 1582 giáo hoàng Gregorius đã cho cải cách lại d ơng lịch, qui định cứ 400 năm thì có 97 nhuận. Độ dài trung bình của năm lịch là 365,2425 ngày (vẫn còn sai số, nh ng rất nhỏ: 365,2425 - 265,2422 = 0,0003 ngày, tức cứ sau 3300 năm thì sai 1 ngày).

Qui ớc những năm tròn thế kỷ mà con số thế kỷ không chia hết cho 4 thì không nhuận (VD các năm 1700, 1800, 1900) Ngoài ra để chỉnh lại sai lệch đã tích luỹ nhiều năm, ng ời ta quy ớc sau ngày 4-10-1582 là ngày 15 tháng 10 năm 1582; bỏ hẳn m ời ngày, với dụng ý để ngày Mặt trời qua điểm xuân phân là ngày 21-3.

II. Âm lịch.

Âm lịch là lịch theo tuần trăng. Lấy độ dài tuần trăng (29,53 ngày) để làm cơ sở cho độ dài tháng. Tháng thiếu có 29 ngày, tháng đủ có 30 ngày. Một năm có 12 tháng, trung bình 29,53 x 12 = 354,367 ngày. Vậy năm th ờng có 354 ngày, ngắn hơn năm xuân phân 10 ngày, cứ 3 năm âm lịch thì sai với chu kỳ bốn mùa 1 tháng, 9 năm thì 3 tháng. Vì vậy năm âm lịch chỉ có khả năng tính thời gian chứ không phản ánh thời tiết.

Một phần của tài liệu Bài giảng Thiên Văn Học (Trang 106 - 113)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(146 trang)