Chuyển động nhìn thấy của Mặt trời:

Một phần của tài liệu Bài giảng Thiên Văn Học (Trang 94 - 98)

Chuyển động hàng năm của Mặt trời :

Ngoài nhật động, Mặt trời từ từ dịch chuyển trên nền trời sao theo chiều Tây sang Đông với chu kỳ một năm. Quỹ đạo chuyển động nhìn thấy của Mặt trời trên nền trời sao trong một năm gọi là Hoàng đạo.

Ch ơng 5

bốn mùa-Thời gian- lịch

Dọc theo Hoàng đạo có 12 chòm sao nằm khá cách đều nhau, ng ời ta chia hoàng đạo thành 12 cung, mỗi cung ứng với một chòm sao. Cung đầu tiên bắt đầu từ điểm xuân phân γ. Dải thiên cầu chứa 12 chòm sao

này đ ợc gọi là Hoàng đới (cung 160). Năm d ơng lịch có 12 tháng, mỗi tháng ứng với thời gian Mặt trời đi qua một chòm sao, hay dịch chuyển hết một cung.

Tháng Tên chòm sao Mặt trời in lên

Tháng Tên chòm sao Mặt trời in lên

1 Con h ơu (Capricornus) 7 Con tôm (Cancer)

2 Cái bình (Aquaruus) 8 S tử (Leo)

3 Song ng (Pisces) 9 Trinh nữ (Virgo)

4 Con dê (Aries) 10 Cái cân (Libra)

5 Con trâu (Taurus) 11 Thần nông (Scorpius)

Ngày Mặt trời ở giữa mỗi chòm sao đ ợc gọi là ngày

Tiết khí, ngày Mặt trời ở giao của 2 chòm sao đ ợc gọi là ngày Trung khí. Mỗi năm có 12 Tiết khí và 12 là ngày Trung khí. Mỗi năm có 12 Tiết khí và 12 Trung khí.

Trái đất khi chuyển động trên mặt phẳng hoàng đạo còn tự quay quanh trục của mình. Trục quay của Trái còn tự quay quanh trục của mình. Trục quay của Trái đất không thẳng góc với mặt phẳng chuyển động của nó (Hoàng đạo) mà nghiêng một góc 66033'. Ph ơng của trục tự quay hầu nh không thay đổi trong không gian, vì thế trong một năm xích vĩ δ của Mặt trời biến thiên từ +23027' đến - 23027'.

Một phần của tài liệu Bài giảng Thiên Văn Học (Trang 94 - 98)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(146 trang)