0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (146 trang)

Các thang thời gia nH

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THIÊN VĂN HỌC (Trang 101 -106 )

1.

Thang thời gian sao:

Đơn vị cơ bản là ngày sao:Ngày sao có độ dài bằng khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp điểm xuân phân

khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp điểm xuân phân

γ qua kinh tuyến trên tại một nơi nào đó

Ngày sao có độ dài đúng bằng chu kỳ nhật động, hay đúng bằng chu kỳ tự quay của Trái đất.

hay đúng bằng chu kỳ tự quay của Trái đất.

1ngày sao = 24h sao = 24x 60 ph sao = 24x 60 x 60 giây sao.

giây sao.

Qui ớc: ngày sao bắt đầu lúc 0h sao, lúc điểm xuân phân γ qua kinh tuyến trên tại nơi quan sát.

phân γ qua kinh tuyến trên tại nơi quan sát.

Thực hành: Giờ sao s của một nơi có giá trị bằng cung γX': S = γX/

Mà: γX' = γS' + S' X/ Hay S = αs + ts

αs là xích kinh của ngôi sao, ts góc giờ của ngôi sao tại thời điểm quan sát.

Khi ngôi sao qua KTT thì tS = 0, S = α (5.1)

Giờ sao tại một nơi ở một thời điểm nào đó đúng bằng xích kinh của ngôi sao đi qua KTT tại thời điểm đó.

2. Thang thời gian Mặt trời thực: Đơn vị cơ bản là ngày Mặt trời thực.

Ngày Mặt trời thực có độ dài bằng khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp Mặt trời đi qua kinh tuyến trên tại nơi nào đó.

Quy ớc: Ngày mặt trời thực tại một nơi bắt đầu (t0=0h) lúc Mặt trời qua kinh tuyến trờn tại nơi đó (gi a tr a).ữ ư

Giờ Mặt trời thực T0 đ ợc xác định qua góc giờ t0 của Mặt trời. T0 = t0 + 12h (5.2)

Khi Mặt trời qua kinh tuyến trên (giữa tr a) thì giờ Mặt trời thực là: T0 = 0 + 12h = 12h

Khi Mặt trời qua kinh tuyến d ới (nửa đêm) thì (t0=12h) T0 = 12h + 12h = 24h

Những ngày Mặt trời thực trong một năm không bằng nhau do:

- Trái đất chuyển động quanh Mặt trời với vận tốc không đều, nhanh ở cận

điểm, chậm ở viễn điểm. Do đó góc mà Trái đất phải quay thêm hàng

ngày không đều nhau, dẫn đến ngày Mặt trời thực có độ dài khác nhau. - Mặt trời di chuyển trên Hoàng đạo, nh ng góc giờ lại tính theo cung trên

xích đạo trời. Giả sử Mặt trời có chuyển động đều đi nữa, nh ng do Hoàng đạo

và xích đạo trời nghiêng với nhau một góc 23027ph, nên những cung bằng nhau trên Hoàng đạo khi chiếu lên xích đạo trời cũng không bằng nhau.

3. Thang thời gian Mặt trời trung bình:

Ngày Mặt trời trung bình bằng trung bình cộng của tất cả những ngày Mặt trời thực trong năm.

Hiệu số giữa giờ mặt trời trung bình (Tm) và giờ mặt trời thực (T0) tính tại một thời điểm nào đó gọi là thời sai hay ph ơng trình thời gian:

η = Tm - T0 hay Tm = η + T0 (5.3) Giá trị của thời sai η hàng này trong năm đ ợc in trong lịch thiên văn hàng năm.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THIÊN VĂN HỌC (Trang 101 -106 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×