4. Nhiệm vụ và giải pháp đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông
4.1.1. Xây dựng chơng trình giáo dục phổ thong và hớng dẫn áp dụng đối với các địa bàn khác nhau
với các địa bàn khác nhau
Trên cơ sở định hớng chơng trình giáo dục phổ thông, thiết kế về mục tiêu và chuẩn kiến thức chung cho toàn bộ chơng trình giáo dục phhổ thông, phân bố chơng trình, kế hoạch dạy ở các cấp, các lớp, đảm bảo yêu cầu khoa học, không trùng lặp chồng chéo, tạo mối quan hệ lên thông giữa các loại hình: Trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp và các trờng nghề, chuẩn bị tiếp cho giai độan tạo kế tiếp sau trung học.
- Chơng trình tập trung thể hiện tinh thần đổi mới phơng pháp dạy và ph- ơng pháp học nhằm phát triển khả năng t duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, năng lực tự học của học sinh, chú trọng thực hiện yêu cầu cập nhật các thành tựu mới của khoa học, công nghệ, các vấn đề mang tính chất toàn cầu, chú trọng giáo dục hớng nghiệp.
- Trên cơ sở kế thừa và phát huy những u điểm của phơng thức đánh giá hiện có, tiến hành đổi mới công tác đánh giá và thi cử nói chung theo hớng đa dạng hoá, bám sát mục tiêu giáo dục, khuyến khích giáo viên đổi mới ph- ơng pháp đánh giá, tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá.
Đối với tiểu học, chỉ cho điểm đối với một số môn;các môn còn lại chỉ nhận xét và giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập và làm bài tập tại lớp, đặc biệt là các lớp đầu bậc học.
Đối với trung học, cần đa dạng hoá các phơng thức và nội dung đánh giá theo hớng góp phần phân hoá, phân luồng học sinh, giảm sức ép cho kỳ thi tuyển, đặc biệt là thi vào Đại học.
+ Đối với bậc trung học cơ sở, cần quan tâm các nhiệm vụ cụ thể sau: - Chơng trình phải phù hợp với yêu cầu phổ cập giáo dục trung học cơ sở từ nay đến năm 2010
- Tiếp tục quán triệt quan điểm tích hợp, thể hiện qua việc hình thành nhóm môn học có liên quan chặt chẽ nh: Nhóm môn khoa học tự nhiên;
nhóm môn khoa học xã hội; nhóm môn khoa học kỹ tghuật - Hớng nghiệp; đảm bảo tốt yêu cầu liên môn.
- Có thêm môn tự chộn và các chủ đề tự chọn( Bắt buộc hoặc tuỳ theo nguyện vọng) góp phần thực hiện nguyên tắc phân hoá, bắt đầu từ lớp 8, để giúp học sinh có khả năng, nguyện vọng tìm hiểu sâu hn những kiến thức đã học, hoặc mở rộng sang lĩnh vực khác cha có trong chơng trình chung, chuẩn bị cho việc phân ban ở THPT.
- Có thêm các sách và tài liệu mới( Sinh hoạt hớng nghiệp, ngoài giờ lên lớp, hớng dẫn thực hành thí nghiệm)[ 20 - SĐD }