II- Vài nét về quy mô sản xuất kinh doanh
2. Giải pháp phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng
2.1. Xu hớng phát triển nông hộ loại A:
Đó là q trình tích luỹ sự thiếu hụt . Mối quan hệ duy nhất của nơng hộ loại A tới sản xuất hàng hố chính là cung cấp lao động và đất đai . Tích luỹ sự thiếu hụt tơng đối là sự thiếu hụt ngày càng tăng về tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng sinh hoặt so với mức tối thiểu cho sản xuất và sinh hoặt ở trong từng khu vực , chính vì vậy sự gia tăng thu nhập không phản ánh xu thế chuyển sang sản xuất hàng hố bởi vì tốc độ tăng thu nhập tính theo đầu ngời của nơng hộ loại A chậm hơn so với tốc độ tăng của điều kiện sống tối thiểu –phản ánh xu hớng tích luỹ thiếu hụt một cách tơng đối. Nguyên nhân của tình trạng trên là do độc canh cây lúa và chăn nuôi lợn, hai yếu tố cấu thành cơ cấu kinh tế nông hộ loại A .Trớc hết trồng lúa không mang lại hiệu quả cao, giá thành lơng thực không sát hợp với thực tế nếu tính cả chi phí của nhà nớc cho vấn đề sản xuất lơng thực thì giá bán lúa lẽ ra phải gấp đôi giá thi tr- ờng . Mặt khác hộ loại A là những hộ thiếu lơng thực thờng khi thu hoạch họ bán thóc và mua lợn giống ,và phải bán lợn vào lúc giáp hạt vì họ khơng cịn khả năng giải quyết lơng
thực, thức ăn cho ngời và vật nuôi, thời điểm bán lợn giá thấp nhất phải mua lơng thực với giá cao nhất . Chăn nuôi trong điều kiện nh vậy hầu hết các nơng hộ loại A bị lỗ và nó khơng tạo điều kiện cho trồng trọt phát triển mà cịn kìm hãm sự phát triển của nghành trồng trọt, ngay trong trồng lúa hiệu quả khơng cao mà nó cịn chặn lại q trình tập trung đất đai. Có một nghịch lý nhỏ là một số hộ loại này vẫn có sự tích luỹ nhỏ bé nhng khơng phải từ thặng d sản xuất mà là xâm phạm vào khẩu phần lơng thực tất yếu do vậy các nông hộ loại A vẫn không ngừng cung cấp cho xã hội các thành viên phần lớn là suy dinh dỡng , và không đợc học hành - Điều này gây khó khăn trong việc chuyển thành lao động làm th địi hỏi có sức khoẻ và trình độ chun mơn .
Nh vậy đối với nơng hộ loại A cần phá vỡ cơ cấu sản xuất không mang lại hiệu quả đó bằng cách tạo điều kiện nông hộ loại A trở thành lao động làm thuê - giảm sức ép từ lao động thừa (Cách này đối lập và tiến bộ hơn xu hớng quay về nền kinh tế sinh tồn –chiếm hữu những gì có sẵn trong tự nhiên của nơng hộ loại A). Muốn xu hớng này diễn ra nhanh hơn thì phụ thuộc vào :
+ Sự hình thành các ơng chủ có nhu cầu thuê lao động .
+ Sự “di chuyển” đất đai từ ngời này sang ngời khác . + Sự di chuyển dễ dành nhân khẩu từ địa phơng này sang địa phơng khác .
Trong ba yếu tố ảnh hởng lớn đến quá trình hình thành lao động làm th thì yếu tố thứ nhất có vai trị quan trọng nhất –Chủ thể có nhu cầu lao động làm thuê là các làng nghề và các cụm , khu công nghiệp nhỏ ở nơng thơn . Ví dụ :Trên phạm vi tồn tỉnh Thái Bình các làng nghề trồng dâu, nuôi tằm đã thu hút trên 35.000 lao độngvà đạt trên 900 tỷ đồng giá trị sản xuất hàng hố, Nghề chế biến nơng sản thực phẩm thu hút gần 25.000lao động, giá trị sản xuất năm 1999 đạt xấp xỉ 300 tỷ đồng.
Rõ ràng khi một ngời nào đó đợc thuê có nghĩa là là anh ta đợc bố trí vào vị trí nhất định trong guồng máy phân công lao động mới (Guồng máy phân công theo kiểu sản xuất hàng hố ) ở đó lao động của anh ta trở thành lao động xã hội –lao động sản xuất hàng hố. Chính vì vậy họ có thu nhập cao hơn . ở Thuỷ Nguyên (Hải Phòng ) ,thu nhập của ngời lao động làm nghề luôn cao hơn thu nhập bình quân một lao động địa ph- ơng trong tháng .Thu nhập bình quân một LĐ trong các doanh nghiệp làm nghề cao gấp 5,7 lần so với các hộ thuần nơng . Cịn tại làng nghề đan tre Chính Mỹ thì thu nhập bình quân cho LĐ làm nghề cũng xấp xỉ 300nnghìn đồng/ tháng, gấp 2lần so với LĐ thuần nông. Đối với yếu tố thứ hai đây chính là hình thức khắc phục đợc những tiêu cực trong quản lý đất đai và có tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng ruộng đất .Không thể phủ nhận việc mua bán đất đai “ngầm” ở Miền Nam đã có tác dụng đối với sự mở rộng tập chung đất đai
trên quy mô lớn . Chính vì vậy xu hớng hình thành lao động làm thuê ở Miền Nam rõ nết hơn và số lựơng cũng lớn hơn nhiều so với Miền Bắc. Ngay cả ở nhóm hộ kiêm nghành ở ĐBSH cũng muốn giữ lại ruộng đất do tâm lý “Nhỡ khi thất bát” . Sở dĩ họ cha có điều kiện tách khỏi hẳn sản xuất nông nghiệp để chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp. Một trong những nguyên nhân chính là hộ thiếu vốn sản xuất , thu nhập từ hoạt động nghành nghề và dịch vụ cha đảm bảo độ để họ có thể bứt ra khỏi sản xuất nông nghiệp . Nếu nh việc l- u chuyển ruộng đất có thể đa lại cho họ một lợng vốn nhất định thì có thể chuyển đợc số hộ này sang các hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp, đó chính là lối thoát để tạo ra sự phân công lao động trong khu vực nông thôn . Việc cấp giấy sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nơng dân đã góp phần khơi dậy tiềm năng thế mạnh và chí hớng làm giàu , tạo tâm lý yên tâm đầu t sản xuất , chính điều này tạo thuận lợi cho hộ nông dân chuyển quyền sử dụng ruộng đất trên những mảnh ruộng ở những cánh đồng khác nhau để gieo trồng những loại cây theo sở thích của họ .
Xu hớng phát triển của đại bộ phận nông hộ loại A là trở thành lao động làm thuê và đi kèm với đó là việc di chuyển đất đai từ ngời không biết canh tác sang những ngời có trình độ và kỹ thuật canh tác và q trình này phụ thuộc rất lớn vào các chính sách của nhà nớc ,nh chính sách đất đai, vốn, tín dụng và quan trọng
hơn đó là sự hình thành các chủ thể có nhu cầu thuê lao động .