Xu hớng nông hộ loại B:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở đồng bằng sông hồng (Trang 55 - 58)

II- Vài nét về quy mô sản xuất kinh doanh

2. Giải pháp phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng

2.3. Xu hớng nông hộ loại B:

- Là những hộ sản xuất ra để tiêu dùng trực tiếp đó là sản xuất hàng hoá giản đơn- đây là hình thức sản xuất hàng hố ở trình độ thập Việc tạo ra sản phẩm đ- ợc gọi là hàng hoá trong sản xuất hàng hoá giản đơn chỉ là ngẫu nghiên, khơng phải mục đích của ngời sản xuất .Phần sản phẩm d thừa đợc trở thành hàng hoá chỉ là ngấu nhiên .Kinh tế tự cấp tự túc rốt cuộc sẽ phải chuyển sang sản xuất hàng hoá. Nghĩa là xu hớng phát triển của nông hộ loại B là sẽ chuyển sang sản xuất hàng hố.Nhng thực tế hiện nay nơng hộ loại B có xu hớng duy trì lâu dài kinh tế tự cấp ,tự túc ,sở dĩ nh vậy là xu h- ớng này bị qui định bởi một loạt các yếu tố. Trớc hết là mục đích sản xuất của nó : sản xuất ra tất cả những gì nhằm tự cấp lơng thực và thực phẩm mà không xét

tới hiệu quả kinh tế với mục đích nh vậy sản xuất lơng thực giữ vai trò chủ đạo trong kinh tế nơng hộ loại B . Xét ở khía cạnh khác ta thấy rằng khả năng sản xuất hàng hố của nơng hộ loại B là hoạt động trong nhiều lĩnh vực và do vậy có thể sử dụng đợc lợi thế so sánh .Nhng những hoạt động này luôn bị qui định bởi việc tập trung cho giải quyết lơng thực theo phơng thức tự cấp tự túc và điều này cố nhiên lại chịu ảnh h- ởng của chính sách giải quyết lơng thực của nhà nớc. Do đó để xu hớng nơng hộ loại B phát triển theo hớng sản xuất hàng hố nhanh hơn chính là việc khai thác lợi thế so sánh của từng vùng ,từng khu vực .Thực tế trong những năm qua năng suất lúa ở ĐBSH liên tục tăng (năm1998 đạt năng suất lúa trung bình 51,3 tạ/ha ) cao nhất so với cả nớc. Bình quân lơng thực đạt 383,6 kg/ngời/năm. Rõ ràng đây là điều kiện thuận lợi để thay đổi cơ cấu kinh tế theo hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni,đa dạng hố ngành nghề. Khi mà việc giải quyết lơng thực khơng cịn ý nghĩa q lớn đối với nông hộ loại B. Mặt khác do sức ép gia tăng về dân số đã khiến bình qn đất nơng nghiệp trên đầu ngời ở vùng ĐBSH ngày càng giảm sút. Chính ruộng đất ít đã buộc ngời dân phải suy nghĩ tìm hớng làm ăn mới nhằm tăng hiệu quả kinh tế trên một hecta canh tác-để khắc phục sự gia tăng dân số. Chính nhờ hai yếu tố đố mà các loại cây, con có hiệu quả kinh tế đã loại cây lúa trên mảnh đất canh tác mặc dù lúa có năng suất cao song kém hiêụ quả. Một ví dụ điển hình ở xã Mễ Sở (huyện

ChâuGiang-Hng Yên). Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang các loại cây ăn quả, cây hoa màu cây dợc liệu, cây cảnh ( quất cảnh , quýt cảnh) mà đã tạo ra sự tăng trởng nhanh chóng về thu nhập : Năm 1995 lơng thực bình quân đầu ngời là 700kg , Năm 1996 là 900kg, năm 1997 là 1196kg) và đồng thời cũng tăng hệ số sử dụng đất nên : Năm 1994 là 2,2 lần, năm1997 là 2,8lần và nếu so với cả nớc gấp 1,51 lần. Nh- ng để nâng cao hiệu suất cây trồng hơn nữa họ không đi sâu vào các loại cây ăn quả nh táo quất, quýt mà phát triển một cách hợp lý các cây trồng khác để lấy ngắn nuôi dài bằng cách trồng xen các loại cây hơng, d- ợc liệu và diện tích này chiếm tới 30%, qua tiếp cận thị trờng, họ đã nhanh chóng thay đổi phơng thức canh tác bằng cách nuôi cây ngắn ngày từ nửa năm đến một năm sau đó bán quất cảnh với những loại cây nhỏ giá rẻ hơn nhng hiệu quả kinh tế lại cao hơn. Rõ ràng từ việc sản xuất tự cấp tự túc họ sản xuất hàng hoá nhỏ chuyển sang hàng hố lớn nơng hộ loại B ngoaì việc khai thác tiềm năng sẵn có cịn gặp những khó khăn từ thị trờng đầu ra cho sản phẩm của mình . ở Phụng Thợng (Hà Tây) thay đổi cơ cấu vật ni bằng việc ni các con vật có giá trị kinh tế cao: ếch , ba ba, kỳ đà, rắn. Nuôi một con rắn lãi 1,5-3 triệu đồng bằng cấy 0.5-1 mẫu ruộng do vậy nhiều gia đình đã nuôi con đặc sản này. Để nghề nuôi rắn phát triển cần phải đầu t hơn nữa, nhng lợng vốn cũng chỉ đáp ứng nhu cầu vay của 30% của nhân dân . Tuy là một nghề đem lại hiệu quả

kinh tế cao song nghề nuôi rắn chứa nhiều rủi ro và nguy hiểm đến tính mạng con ngời và phụ thuộc chặt chẽ vào thị trờng tiêu thụ (thị trờng bên kia biên giới ). Ngồi ra cịn phải kể đến rủi ro vì dịch bệnh và do kinh nghiệm ngời nuôi rắn cịn ít .Khi thay đổi cơ cấu kinh tế ở nhóm hộ này gặp phải khó khăn về vốn , kỹ thuật sản xuất với những cây con có giá trị kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở đồng bằng sông hồng (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)