Giải pháp sẩn xuất hàng hố ở nơng hộ loại C

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở đồng bằng sông hồng (Trang 61)

II- Vài nét về quy mô sản xuất kinh doanh

2. Giải pháp phát triển kinh tế hộ theo hớng sản xuất hàng

2.6 Giải pháp sẩn xuất hàng hố ở nơng hộ loại C

2.6.1 Giải pháp về lao động.

Đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH sẽ tạo điều kiện rút bớt lao động ra khỏi lĩnh vực nơng nghiệp, thì chính lực lợng lao động phải đáp ứng yêu cầu của hoạt động phi nông nghiệp. Nh vậy phải xây dựng chiến lợc con ngời của thời kỳ CNH, HĐH . Mục tiêu của chiến lợc đó là giải phóng mạnh mẽ các hình thức lao động giản đơn tạo thêm việc làm phi nơng nghiệp ít địi hỏi lao động kỹ thuật cao ngay tại địa bàn nông thôn, điều tiết di chuyển lao động ồ ạt từ nông thôn ra thành thị. Phơng châm “li nông bất li hơng’’ mới thực hiện đợc.

Các giải pháp cơ bản là:

+Một là : Tổ chức liên thông giữa các trung tâm đào tạo của từng tỉnh trong, từng

vùng . Muốn thế cần có kế hoạch đào tạo nghề trong từng tỉnh trên cơ sở đón trớc đợc nhu cầu sử dụng lao động trong tỉnhvà trong toàn vùng .

+ Hai là : Huy động các nguồn kinh phí cho đào tạo , ph- ơng châm cơ bản là kinh phí cho đào tạo nghề sẽ do cơ sở sử dụng lao động và ngời dân trực tiếp đợc đào tạo nghề đóng góp . Nhà nớc cần hỗ trợ cho sự nghiệp đào tạo nghề tại các địa phơng nh tạo điều kiện về cơ sở vật

chất (đất đai, nhà xởng cha sử dụng ) cho việc dạy nghề và thực tập nghề tại địa phơng .

+ Ba là : phát triển các trung tâm dịch vụ đào tạo và hỗ trợ phát triển nông thôn . Trong thời gian tới cần phát triển mạnh mẽ và rộng khắp một loại hình dới dạng trung tâm dịch vụ, đào taọ và hỗ trợ phát triển nơng thơn trên nhiều lĩnh vực nh tín dụng , thơng mại chuyển giao công nghệ trên phạm vi tỉnh , liên tỉnh và vùng cần có các trung tâm đủ mạnh để hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn . + Bốn là : tạo thêm việc làm mới bằng cách phát triển các làng nghề. ĐBSH là khu vực có nhiều làng nghề truyền thống trong cả nớc. Trong những năm qua, nhiều làng nghề đã xuất hiện, thu hút một lực lợng lớn lao động đáng kể ở nông thôn, tạo ra một khối lợng sản phẩm khơng nhỏ góp phần phát triển kinh tế – xã hội của vùng. Đây chính là giải pháp cấp bách vầ cơ bản tạo việc làm tại chỗ ổ nông thôn .

+ Năm là : coi trọng đào tạo theo hình thức truyền nghề tại chỗ với đào tạo tại trờng lớp để gắn đào tạo với sử dụng và gắn việc chú trọng , nâng cao tay nghề với trang bị kiến thức lý luận, nhận thức cho ngời lao động để thực hiện biện pháp này cần :

. Có chính sách u đãi cụ thể với những thợ bậc cao có đào tạo truyền nghề cho ngời khác, lấy số lợng và chất lợng của số lao động truyền nghề làm tiêu chuẩn để xét .

. Đối với các cơ sở sản xuất cần áp dụng hình thức giảm thuế hoặc u đãi cho vay vốn nếu có tiến hành đào tạo lao động .

2.6.2 Giải pháp về vốn :

+Tiếp tục xác lập đúng vai trò kinh tế hộ trõng kinh

doanh nông nghiệp , nhất là trong bối cảnh phát triển kinh tế tran trại hiện nay . Cần tập chung đầu t vốn tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để cho các doanh nghiệp t nhân này thực hiện sản xuất hàng hố .

+Xác định rõ vai trị , chức năng nhiệm vụ tín dụng chính

sách và tín dụng thị trờng đối với tổ chức phục vụ phát triển khu vực kinh tế – xã hội nông thôn . Hệ thống ngân hầng chính sách xã hội cần đáp ứng yêu cầu cho các chủ trang trại vay vốn ngắn hạn , trung và dài hạn , với thủ tục vay vốn gọn nhệ , phù hợp với trình độ và điều kiện của chủ trang trại . Cho phép trang trại đợc dùng tài sản hình thành từ vốn vay, giá trị quyền sử dụng đất để thế chấp khi vay vốn vợt hạn mức quy định .

+ H ình thành sử dụng quỹ đầu t để hỗ trợ trang trại :

. Hỗ trợ một phần thiệt hại của hàng nông thuỷ sản do thiên tai, dịch bệnh hay đột biến giá cả gây thiệt hại cho trang trại .

. Hỗ trợ một phần vốn đầu t phát triển trang trại ở những

vùng khó khăn và những vùng quy hoạch phát triển trang trại tập chung .

. Hỗ trợ một phần lãi xuất tiền vay cho các chủ trang trại . . Hỗ trợ đào tạo bồi dỡng đội ngũ công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý và khoa học cho các chủ trang trại .

+ Khuyến khích các trang trại tham gia thành viên quỹ tín

sở nên có các cơ chế để các trang trại đợc tham gia nh một pháp nhân kinh tế vào quỹ tín dụng khu vực .

+ Hệ thống ngân hàng thơng mại, đặc biệt là NHNN & PTNT cần có chính sách thơng thống hơn đối với trang trại. Nhu cầu về vốn của trang trại ngày càng tăng trong khi đó các chủ trang trại vẫn khó tiếp cận đợc với nguồn vốn, nguyên nhân cơ bản vẫn là cơ chế cho vay :

. Cơ chế cho vay đối với kinh tế trang trại cần đợc nới lỏng

hơn , đặc biệt là điều kiện vay vốn của trang trại làm ăn có hiệu quả .Việc tăng mức cho vay không cần tài sản thế chấp .

. Nâng cao trách nhiệm của các tổ chức tín dụng trong việc cho vay của các ngân hàng nh : Cho phép các ngân hàng đợc chủ động lựa chọn tài sản đợc hình thành từ vốn vay của trang trại làm tài sản thế chấp, trên cơ sở xem xét hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ của trang trại mà ngân hàng đợc quyền quyết định có bảo đảm hay khơng bảo đảm bằng tài sản để cho vay. Mở rộng việc cho các doanh nghiệp bảo lãnh tiền vay đối với các trang trại có quan hệ liên kết kinh tế chặt chẽ với doanh nghiệp .

2.6.3 Giải pháp về đất đai :

+ Triển khai nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai .

+ Cần xác định thời hạn cho thuê đất một cách linh hoạt và phù hợp hơn nữa. Chính sách quy định th đất khơng quá ba năm sẽ dẫn đến ngời thuê đất sẽ canh tác theo kiểu bóc lột đất đai . Đậc biệt nó sẽ cản trở ngời sử dụng đất chuyển sang kinh doanh những cây lâu năm có giá trị

kinh tế cao hoặc đầu t cải tạo đất thì khơng đủ thời gian hoàn vốn .

+ Khi đã giao đất cho hộ nông dân và các tổ chức kinh tế sử dụng , vấn đề sử dụng có hiệu quả là yêu cầu tối cao của họ, tránh những trờng hợp vì lợi ích của từng đơn vị mà việc sủ dụng đất vợt ra ngoài lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp (vùng ven đô chuyển sang kinh doanh nhà ở… ).

+ Khẳng định việc giao quyền thừa kế chuyển nhợng ruộng đất cho nông đân là cần thiết . Nhng thừa kế , chuyển nhợng phải đảm bảo “ đúng mục đích đúng đối tợng và tự nguyện’’ có sự giám sát của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền .

2.7 Giải pháp về khuyến nông .

Phơng hớng hoạt động khuyến nông trong của từng tỉnh

trong thời gian tới :

+Thúc đẩy sản xuất hàng hoá , nâng cao chất lợng các loại nông sản , thực phẩm để phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu . Trung tâm khuyến nông cần đa ra các giải pháp cụ thể sau .

+ Tăng cờng năng lực của hệ thống khuyến nông . Xây dựng và hớng dẫn thực hiện có hiệu quả các trơng trình, dự án khuyến nơng của Trung Ương và tỉnh , chú trọng dự án trọng điểm, có lợi thế tích cực phổ biến và chuyển giao tiến bộ nông lâm ngh nghiệp cho nông dân, bồi dỡng kiến thức chuyên môn cho khuyến nông viên cơ sở , tăng c- ờng cung cấp thông tin về thị trờng giá cả, dự báo …đến ngời nơng dân tích cực liên doanh liên kết tạo ra mơ hình

liên kết bốn nhà nhằm gắn kết giữa: sản xuất –chế biến- tiêu thụ sản phẩm .

+ Củng cố tổ chức khuyến nông từ tỉnh tới cơ sở : tập chung nâng cao trình độ cho khuyến nơng các cấp , đặc biệt là khuyến nông huyện cơ sở.Tập chung nâng cao trình độ cho cán bộ khuyến nơng các cấp , đặc biệt là khuyến nông viên cơ sở. Thờng xuyên củng cố bộ máy tổ chức nâng cao năng lực hoạt động khuyến nông .

+ Đổi mới cơ cấu trơng trình khuyến nơng :

. Xây dựng chơng trình khuyến nơng trọng điểm và tổng hợp nhng sẽ chú trọng tới các chơng trình khuyến nơng sau .

. Chơng trình khuyến nơng về cây lơng thực, cây thực phẩm, hoặc cây cảnh , giống cây trồng vật nuôi và công nghệ giống vào sản xuất , cây nông nghiệp , cây ăn quả, cây đặc sản trơng trình về dịch chuyển cơ cấu cây sản xuất nông nghiệp, phát triển chăn nuôi và xử lý chất thải .. .

+ Đổi mới cách triển khai chơng trình dự án khuyến nơng nhằm phù hợp với cây trồng vật nuôi . Đối với chơng trình dự án khuyến nơng cây lơng thực thì cần ổn định từ ba đến năm năm và chú trọng đến cây lúa để bảo đảm an ninh lơng thực và các loại cây màu vụ đơng phục vụ chăn ni . Chơng trình khuyến nơng rau, quả sẽ xây dựng mơ hình trồng rau an tồn , phát triển các loại rau cao cấp có giá trị kinh tế cao; xây dựng quy hoạch đặc biệt ở vùng lân cận quanh các đô thị. Tổ chức các vờn ơm giống tốt trong dân . Đối với chơng trình khuyến nơng , khuyến

lâm thì xây dựng mơ hình sản xuất giống cây lâm nghiệp các loại cung cấp cho việc trồng rừng , xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, khoanh vùng và làm giầu rừng tự nhiên , rừng phịng hộ , rừng ngập mặn .Ngồi ra trong chơng trình chăn ni sẽ chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi lợn ngoại với quy mô hộ và trang trại ; phát triển đàn bò ( tập chung cải tạo đàn bò theo hớng zebu và hớng sữa hớng thịt ),và phát triển gia cầm chủ yếu là gà, vịt, ngan .

Kết luận .

Phát triển sản xuất hàng hoá là tất yếu đối với xu hớng phát triển kinh tế hộ nông dân . q trình đó diễn ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào từng nhóm hộ :Hộ nơng nghiệp sản xuất hàng hoá, Hộ kiêm nghành ...

các hoạt động sản xuất của hộ nông dân cũng ngày càng trở nên phức tạp và đa dạng . Néu để cho q trình đó diễn ra một cách tự phát thì nó khơng thể nhanh đợc mà nó cịn dẫn đến qúa trình phân hoá giàu nghèo ở nông thôn . sẽ ảnh hởng rất lớn đến chủ trơng ,chính sách của đảng là CNH-HĐH nơng nghiệp , nơng thơn . Bởi vì lựclợng sản xuất trong nơng nghiệp, nơng thơn nói chung và ĐBSH nói riêng có điểm xuất phát thấp lại mới thoát ra từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung, các quan hệ sản xuất hàng hoá theo cơ ché thi trờng mới đơc hình thành trong nơng nghiệp . Nhng nếu chúng ta đa ra đợc những giải pháp đồng bộ cụ thể thì sẽ giải quyết tốt các quan hệ kinh tế trong nông nghiệp , nông thôn đẻ xây dựng nông thon ấm , no hạnh phúc.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Kinh tế nông nghiệp . Nhà xuất bản Thống kê. Hà Nội 2004.

2. Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam. Nhầ xuất bản khoa học xã hội Hà Nội-1995

3. Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy Cơng nghiệp hố , Hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đồng

Bằng Sơng Hồng, Nxb Chính tri quốc gia , Hà Nội –2002. 4. Một số vấn đề đổi mới quan hệ quan hệ sở hữu đất đai . Nxb Chính trị quốc gia

Hà Nội- 1997

5. PGS.TS Nguyễn Xuân Nguyên : Khuynh hớng phân hố hộ nơng dân trong phát triển sản xuất hàng hố.Nxb Chính trị quốc gia. Hà Nội –1995

6. PGS.TS Nguyễn Văn Khánh : Biến đổi cơ cấu ruộng đất ở Đồng Bằng Sông Hồng

(Qua khảo sát một số làng xã). Nxb chính trị quốc gia Hà Nội - 2002

7. Tạp chí Nơng Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn : Số 2,3,4,6,7/2004

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở đồng bằng sông hồng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)