GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ SỬ DỤNG VỐN HIỆN CÓ

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa tại việt nam (Trang 37 - 41)

Chương 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIÚP SỬ DỤNG HOÀN THIỆN VỀ QUẢN TRỊ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠ

3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VÀ SỬ DỤNG VỐN HIỆN CÓ

HIỆN CÓ

Giải pháp đối với việc quản lý các khoản nợ phải thu:

Đối với các khoản phải thu, TCT cần hồ sơ theo dõi chi tiết, tiến hành đối công nợ hành năm theo quy định. Phân định rõ các khoản phải thu có khả năng thu bồi và các khoản khó có khả năng thu hồi để có biện pháp xử lý thích hợp nhằm báo tồn vốn, lành mạnh hóa tình hình tài chính. Cụ thể là đối các khoản nợ khó địi, TCT có thể hoạch tốn nguồn dự phịng các khoản phải thu khó địi hoặc có thể thơng qua các công ty mua bán nợ để bán lại các khoản trên nhằm nhanh chóng thu hồi vốn khi cần thiết. Việc định giá các khoản nợ này được thương lượng trên cơ sở giá thị trường. Đối với các khoản phải thu tồn đọng nhưng có khả năng thu hồi. TCT cần thường xuyên đôn đốc thu hồi và tiến hành đối chiếu cơng nợ định kỳ.

Ngồi việc theo dõi việc thu hồi cơng nợ, trích lập dự phịng theo quy định, các đơn vị thành viên cần chú ý áp dụng biện pháp sau:

Ở mỗi đơn vị thành viên cần cứ ra 1-2 nhân viên chuyên theo dõi tình hình cơng nợ của đơn vị mình. Những nhân viên này có nhiệm vụ thườn đốcthúc khách hành trả nợ trong thời hạn thanh toán, đối với những khoản nợ lớn, cần tiến hành việc đối chiếu công nợ hành tháng để tránh giảm thiểu tối đa khả năng khơng thu bồi được nợ hoặc có nhầm lẫn sai sót dẫn đến thu hồi thiếu. Những nhân viên này cũng là người nắm rõ nhất tình hình thanh tốn của từng đối tượng khách hành nợ của đơn vị mình vì đã giao dịch với

các đơn vị đó trong khoản thời gian khá dài, do đó những nhân viên này sẽ đề xuất với cấp có thẩm quyền của đơn vị mình những hình thức thanh tốn phù hợp với từng khách hành giao dịch.

Các đơn vị thành viên cũng cần ra các chính sách thưởng, phạt đối với việc thanh toán sớm hay muộn của các khách hành nợ, các chính sách này có thể được thể hiện trong các hợp đồng kinh tế được ký kết. Các đơn vị thành viên có thể đề ra mức chiết khấu trên số tiền nợ thanh tốn sớm để khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm hơn hạn định, mức chiết khấu này cần nhỏ mức lãi suất cho vay ngắn hạn của ngân hàng.

3.4. HOÀN THIỆN CƠ CHẾ KIỂM TRA, KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH SỬ DỤNGVỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG TỔNG TRONG TỔNG CÔNG TY VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG TỔNG TRONG TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ VN.

Cần phải tiếp tục đối mới các hoạt động thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động của các đơn vị thành viên TCTDKVN. Trách tình trạng kiểm tra trùng lắp, chồng chéo, sai chức năng gây ảnh hưởng đến hoạt động của DN. Phải có kế hoạch thanh tra, kiểm tra, nội dung kiểm tra phải tồn diện, cần được cơng bố rõ ràng, cơng khai.

Đối với kiểm tra, kiểm sốt trong nội bộ TCT, cần phải có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về kiểm toán nội trong TCT. Hiện nay, Ban Kiểm toán nội bộ vẫn nằm trong bộ máy quản lý của TCT nên hoạt động vẫn chưa mang tính độc lập do đó phải có sự thay đổi về vấn đề tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ, coi kiểm toán nội bộ là một tổ chức độc lập tương đối tại TCT.

Ngoài ra, cần tổ chức tốt cơng tác phân tích tình hình tài chính trong TCT, tạo điều kiện cơng khai hóa các thơng tin về tài chính phục vụ cho việc thực hiện tốt các quy chế dân chú, cơng khai tài chính trong TCT.

Người lao động có vai trị to lớn đối với sự phát triển hay suy thối của cơng ty vì nếu cơng ty biết khai thác được trí lực và thế lực của người lao động kết hợp với trang thiết

bị hiện đại sẽ tạo ra được hiệu quả hoạt động tối đa. Do đó, để kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động, cần phải xây dựng chế độ tiền lương hợp lý.

Cơ chế tiền lương ở các DNNN nói chung và TCTDKVN nói riêng hiện nay là chưa hợp lý, vẫn cịn ở mức thấp so với các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi nên chưa tác dụng khuyết khích lợi ích vật chất đối với người lao động.Đây cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả sử dụng vốn trong TCTDKVN, đề xuất một số giải pháp sau:

Nên chủ động cho các đơn vị thành viên TCT quyết định mức lương của cơng nhân trong đơn vị mình theo đúng sức lao động và trình độ theo khả năng của người lao động trên cở sở đơn vị phải xây dựng định mức lao động một cách khoa học, trung thực để bảo đảm tiền lương là một địn bẩy kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động. Xây dựng chế độ tiền lương theo hướng thu hút được người có trình độ chun mơn giỏi và gắn bó với đơn vị. Tránh tình trạng chảy máu chất xám trongTCT và qua đó cũng đào thải những khơng có trình độ, năng lực làm việc.

Cần thực hiện chính sách tuyển dụng một cách triệt để, khách quan từ lãnh đạo tới công nhân nhằm lựa chọn được đội ngũ lãnh đạo king doanh giỏi và những cơng nhân lành nghề, có tinh thần trách nhiệm

Chế độ phân phối lợi nhuận trong TCTDKVN hiện nay được thực hiện theo hướng dẫn tại thông tư số 64/1999/TT-BTC ngày 07/06/1999 của Bộ tài chính về hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế và quản lý các quỹ trong DNNN. Theo đó phần lợi nhuận sau thuế sau khi trừ các khoản lỗ năm trước, trả tiền phạt chia cho các đối tác góp vốn …DNNN phải trích tối thiểu 50% vào quỹ đầu tư phát triển. Điều này dẫn đến tình trạng “đánh đồng” nhu cầu về vốn của các đơn vị thành viên TCT trong các giai đoạn khác nhau vì có lúc DN đang ở trong thời kỳ dịng tiền rất dồi dào, DN chưa có nhu cầu đầu tư trong DN nên khơng cần phải trích quỹ đầu tư phát triển quá nhiều mà nên dùng phần lợi nhuận này đầu tư ra bên ngoài DN nhu đầu tư mua các mua các loại cổ phiếu …

 Một số kiến nghị

 Kiến nghị đối với Nhà nước

Cần có những văn hóa cụ thể hóa hơn nữa việc xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa vì hiện nay, ngồi Thơng tư số 79/2002/TT-BTC do bộ tài ban hành ngày 12/09/2002 hướng dẩn thực hiện Nghị định số 64/2002/NĐ-CP của chính phủ, chưa có văn bản pháp quy nào hướng dẫn cụ thể.Ngoài ra phương pháp xác định gái trị Donah nghiệp theo dòng tiền chiết khấu DCF là tương đối hiện đại, phù hợp với nền kinh tế thị trường trên thế giới, do đó cần đối tượng được áp dụng phương pháp này thay vì chỉ áp dụng cho các DNNN hoạt động “ trong các ngành dịch vụ thương mại, dịch vụ tư vấn, thiết kế xây dựng, dịch vụ tài chính, kiểm tốn,tin học và chuyển giao cơng nghệ có tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ hửu bình quân 5 năm liền kề của Doanh nghiệp trước cổ phần hóa cao hơn lãi suất trái phiếu Chính phủ ký hạn 10 năm ở thời điểm gần nhất trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp” như quy định trong thông tư 79/2002/TT-BTC hiện nay.

Để tạo điều kiện cho TCTDKVN nói riêng và các DN nói chung tiếp cận và khai thác thị trường chứng khốn một cách có hiệu quả. Nhà nước cần đa dạng hóa lưu thơng trên thị trường chứng khốn thơng qua việc cho phép phát hành các loại chứng khốn ra cơng chúng với mệnh giá ghi bằng đồng USD cho những trường hợp cụ thể để vừa khai thác được đồng ngoại tệ mạnh phục vụ cho nhu cầu sử dụng của các DN, vừa thu hút ngoại tệ trong dân cũng như nước ngồi thay vì chỉ ghi bằng đồng Việt Nam như hiện nay. Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng chứng khốn trên thị trường, tăng tính thanh khoản của chứng khốn nói chung, của cổ phiếu và trái phiếu cơng ty nói riêng.

Cần có những cuộc hội thảo chuyên đề về công ty mẹ-công ty con nhằm tạo điều kiện chia sẻ kinh nghiệm giữa các đơn vị đã thực hiện chuyển đổi sang mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty con với những đơn vị chuẩn bị thực hiện chuyển đổi vì đây là mo hình cịn mới mẻ đối với nước ta.

Đổi mới quan điểm Nhà nước với tư cách là chủ sở hữu. Từ khi luật kinh doanh ra đời DNNN được nhìn nhận như là một loại hình DN chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn do DN quản lý.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa tại việt nam (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)