1. Doanh số cho vay 900 100 1467 100 +
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước
Việc mở rộng và nõng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn của Ngõn hàng phụ thuộc rất lớn vào sự chỉ đạo kinh tế vĩ mụ của Nhà nước. Nếu cỏc chớnh sỏch, chủ trương của Nhà nước đỳng đắn thỡ hoạt động tớn dụng của Ngõn hàng và doanh nghiệp mới thụng suốt.
Do xuất phỏt điểm thấp và chậm nờn mụi trường phỏp lý của Việt Nam cũn nhiều điều bất hợp lý. Cụ thể: hành lang phỏp luật chưa đồng bộ, lại hay thay đổi, cỏc chớnh sỏch ban hành cũn chồng chộo và thường cú “tớnh đi sau”.
Nhà nước cần tạo lập mụi trường kinh tế - phỏp lý đồng bộ cho hoạt động cho vay trung và dài hạn theo cỏc hướng:
Cú quy hoạch tổng thể theo vựng, lónh thổ và theo cỏc khu vực cũng như quy hoạch cỏc hướng phỏt triển của từng ngành kinh tế, định kỳ lập và cụng bố định hướng phỏt triển ở từng thời kỳ đú. Đõy là cơ sở để giỳp cỏc Ngõn hàng hoạch định chớnh sỏch cho vay trung và dài hạn cho từng ngành kinh tế cụ thể.
Nhà nước cần giao quyền chủ động hơn nữa cho NHNo và PTNT Việt Nam núi chung và chi nhỏnh NHNo và PTNT Từ Liờm núi riờng trong hoạt động cho vay trung và dài hạn.
Nhà nước cần tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp trong việc cụng chứng giấy tờ thủ tục nh: mở thờm cỏc địa điểm làm việc của cỏc văn phũng cụng chứng, và giảm bớt lệ phớ cụng chứng.
Nghiờn cứu việc mở rộng hoạt động của cỏc cơ quan kiểm toỏn tài chớnh và tổng cục quản lý vốn doanh nghiệp. Cỏc cơ quan này cú nhiệm vụ kiểm tra, kiểm
soỏt quỏ trỡnh hạch toỏn vốn của doanh nghiệp theo định kỳ và khi cú yờu cầu, xỏc nhận vào bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp trước khi chủ đầu tư gửi bỏo cỏo đến Ngõn hàng, giỳp cho cỏc cỏn bộ Ngõn hàng giảm bớt cụng việc điều tra lại.
Tăng cường cỏc biện phỏp quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp: Nhà nước cần cú biện phỏp kinh tế, hành chớnh bắt buộc cỏc doanh nghiệp thi hành đỳng phỏp lệnh về kế toỏn thống kờ do Nhà nước ban hành.
Nhà nước cần cú kế hoạch đầu tư phự hợp, khoa học, cú trọng điểm để đảm bảo cho Ngõn hàng trỏnh tỡnh trạng đầu tư tràn lan.
Nhà nước cũng cần phõn định rừ chức năng, quyền hạn và trỏch nhiệm giữa Ngõn hàng, địa phương và cỏc Bộ ngành liờn quan trong việc thẩm định, đỏnh giỏ dự ỏn đầu tư. Vỡ trờn thực tế cú nhiều dự ỏn theo Ngõn hàng đỏnh giỏ là tốt, cú tớnh khả thi, nhưng khụng được cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt hoặc ngược lại, cú dự ỏn được phờ duyệt đầu tư nhưng Ngõn hàng qua thẩm định cho là khụng cú khả năng trả nợ tốt, hoặc tốt nhưng tại thời điểm đú Ngõn hàng khụng cõn đối đủ nguồn vốn để cho vay…thỡ sẽ gõy thiệt thũi cho doanh nghiệp mà cũng làm cho cỏc cơ quan chức năng khú giải quyết.
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNo và PTNT Việt Nam
Hiện nay NHNo và PTNT Việt Nam là một trong 4 Ngõn hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, hơn nữa lại là Ngõn hàng chuyờn kinh doanh tớn dụng cả trong và ngoài nước với cỏc hỡnh thức đa dạng và phong phú. Tuy nhiờn Ngõn hàng cần phải khụng ngừng phấn đấu vươn lờn để giữ vững danh hiệu này và để giành được thắng lợi to lớn trờn mặt trận kinh doanh tiền tệ. Chỳng tụi xin cú vài kiến nghị nh sau:
- Ngõn hàng đó thực nối mạng internet, đó cung cấp thụng tin tài chớnh cho cỏc doanh nghiệp, tuy nhiờn Ngõn hàng cần tạo sự ổn định thường xuyờn cập nhật đầy đủ, chớnh xỏc cỏc thụng tin về tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp , cả thụng tin liờn Ngõn hàng, thụng tin về thị trường, với cỏc cơ quan hữu quan…để tạo hành lang hoạt động tớn dụng đầu tư an toàn cho Ngõn hàng.
Ngõn hàng phải khụng ngừng hoàn thiện cơ chế, đổi mới phong cỏch làm việc trong toàn hệ thống, tiến tới xoỏ dần cỏc thủ tục hành chớnh rườm rà, cồng kềnh tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng đến vay vốn.
NHNo và PTNT nờn nghiờn cứu đưa ra nhiều sản phẩm mới, cỏc dịch vụ cung cấp tiện ích cho khỏch hàng của mỡnh trờn cơ sở nghiờn cứu hoạt động của cỏc Ngõn hàng nước ngoài, Ngõn hàng bạn…kết hợp với thực tế và đặc
điểm của Ngõn hàng mỡnh. Điều này sẽ tạo điều kiện hoạt động cú hiệu quả cho cỏc chi nhỏnh NHNo và PTNT của mỡnh.
Ngõn hàng cần chỳ trọng hơn nữa cụng tỏc marketting để đảm bảo tất cả cỏc chi nhỏnh trong hệ thống đều làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu thị trường, đề ra chớnh sỏch kinh doanh phự hợp với từng địa bàn hoạt động. Ngõn hàng cần cú kế hoạch thu hỳt khỏch hàng bằng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ để họ trở thành bạn hàng lõu dài với Ngõn hàng. Ngoài ra Ngõn hàng nờn tổ chức định kỳ hội nghị khỏch hàng để khụng ngừng hoàn thiện mỡnh, cũng như tăng cường cỏc mối quan hệ với khỏch hàng một cỏch rộng rói để khỏch hàng biết đến Ngõn hàng nhiều hơn.
Ngõn hàng tớch cực tham gia thị trường liờn Ngõn hàng, tỡm kiếm cỏc nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn ngoại tệ để hỗ trợ và điều hoà vốn cho cỏc Ngõn hàng cơ sở.
Do quyền phỏn quyết của một số chi nhỏnh về vốn vay trung và dài hạn cũn thấp phải đưa lờn cho giỏm đốc Ngõn hàng xột duyệt thỡ sẽ mất nhiều thời gian, Ngõn hàng nờn nõng mức phỏn quyết cho vay trung và dài hạn đối với cỏc chi nhỏnh cú nhiều đơn vị kinh tế lớn. Nh vậy, NHNo và PTNT Việt Nam sẽ phỏt huy được quyền tự chủ trong kinh doanh. Trong trường hợp phỏt sinh tỡnh trạng thiếu vốn thỡ chi nhỏnh sẽ trỡnh lờn cấp trờn để nhận vốn điều hoà phự hợp với điều lệ của NHNo và PTNT Việt Nam.
Ngõn hàng cần thiết thực trong việc ban hành cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện văn bản của Ngõn hàng Nhà nước trong toàn bộ hệ thống. Về cụng tỏc thẩm định cỏc dự ỏn trung và dài hạn, về cỏc mụn khoa học bổ trợ cú liờn quan đến lĩnh vực đầu tư tớn dụng, tạo điều kiện cho cỏn bộ tớn dụng được đi học tập, nghiờn cứu, khảo sỏt ở nước ngoài.
3.3.3. Kiến nghị đối với cỏc doanh nghiệp
Bản thõn cỏc doanh nghiệp phải cú kế hoạch kinh doanh cụ thể. Đối với cỏc doanh nghiệp bị thua lỗ nhiều trong quỏ trỡnh hoạt động thỡ nờn cú sự thay đổi về cơ cấu, về khả năng nhận thức, điều hành kinh doanh, doanh nghiệp phải cú phương hướng đầu tư chiều sõu để đổi mới cụng nghệ, biết dựng những nguồn vốn vay trung và dài hạn vào những giải phỏp kinh tế tối ưu để đảm bảo bự đắp vốn vay trong thời gian ngắn nhất, đồng thời giải quyết nhanh chúng khối lượng hàng hoỏ cũn tồn đọng chưa tiờu thụ.
Doanh nghiệp tớnh toỏn trước những khoản nợ đó đến hạn thanh toỏn, cú biện phỏp thớch hợp để cõn đối số vốn bằng tiền để đảm bảo khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn.
Vốn của doanh nghiệp phải tham gia đầu tư vào dự ỏn vay vốn của Ngõn hàng. Điều này nhằm nõng cao trỏch nhiệm của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh sử dụng vốn, cựng chia sẻ rủi ro với Ngõn hàng trong quỏ trỡnh vay vốn.
Khi vay vốn Ngõn hàng, doanh nghiệp phải sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, đỳng quy định, thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ, điều lệ quản lý, thể lệ tớn dụng và phỏt huy hiệu quả vốn vay của Ngõn hàng, đảm bảo trả nợ và lói vay đỳng, cam kết số lượng và thời hạn.
Trờn đõy là một số giải phỏp nhằm mở rộng và nõng cao hoạt động cho vay trung và dài hạn tại chi nhỏnh NHNo và PTNT Từ Liờm. Tụi rất mong rằng việc thực hiện cỏc giải phỏp này sẽ gúp phần mở rộng và nõng cao hiệu quả hoạt động cho vay trung và dài hạn của chi nhỏnh đỳng nh mục đớch luận văn đó đề ra.
MỤC LỤC
Chơng 1:Ngân hàng thơng mại với hoạt động cho vay trung
và dài hạn 1
1.1. ngân hàng thơng mại và vai trò của ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng. 1
Khái niệm về Ngân hàng thơng mại. 1
1.1.2. Các chức năng của Ngân hàng thơng mại. 1 1.1.3. Các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại. 4 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 4
1.1.3.2. Hoạt động cho vay, đầu t 4
1.1.3.3. Các dịch vụ của Ngân hàng thơng mại. 5
1.1.4. Vai trò của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng. 6
1.2. Hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng thơng mại. 8
1.2.1. Các nguyên tắc cho vay. 8 1.2.2. Điều kiện cho vay 10
1.2.3. Quy trình nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn 11
1.2.3.1. Khách hàng lập hồ sơ xin vay vốn gửi cho Ngân hàng 11
1.2.3.2. Ngân hàng xét duyệt cho vay 11 1.2.3.3 Ký hợp đồng tín dụng 12
1.2.3.4 Phát tiền vay 12 1.2.3.5 Thu nợ 12
1.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thơng mại. 13
Chơng 2:Thực trạng Công tác cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện từ liêm. 16
2.1.ThựC TRạNG HOạT Động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn từ liêm. 16
2.1.1. Khái quát về ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm. 16
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 16
2.1.1.2. Tình hình hoạt động của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Từ Liêm trong những năm qua (năm 2002- 2004). 18
2.1.1.3. Tình hình huy động vốn. 19 2.1.1.4. Tình hình sử dụng vốn. 21
2.1.1.5. Các hoạt động kinh doanh khác của chi nhánh NHNo và PTNT Từ Liêm. 22
2.1.1.6 Thu nhập và chi phí của chi nhánh NHNo và PTNT Từ
Liêm. 23
2.2. Hoạt động cho vay trung và dài hạn tại NHNo và PTNT Từ
Liêm. 24
2.2.1 Thực trạng hoạt động cho vay trung và dài hạn 24
2.2.1.1 Về quy mô và cơ cấu cho vay. 24 2.2.1.2. Về việc thu nợ của Ngân hàng 28
2.2.1.3. Tình hình d nợ của chi nhánh NHNo và PTNT Từ Liêm 29
2.2.1.4. Vấn đề nợ quá hạn 30
2.3. Đánh giá về tình hình hoạt động cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh NHNo và PTNT Từ Liêm. 32
2.3.1 Những kết quả đạt đợc 32 2.3.2 Những khó khăn tồn tại 33
Chơng3:Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn 36
tại chi nhánh NHNo và PTNT từ liêm 36
3.1. Phơng hớng và nhiệm vụ cơ bản nhằm phát triển hoạt động cho vay trung và dài hạn trong những năm tới của ngành Ngân hàng nói chung và NHNo và PTNT Từ Liêm nói riêng. 36 3.1.2. Phơng hớng phát triển của NHNo và PTNT Từ Liêm. 39 3.2. Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo và PTNT Từ Liêm. 40
3.2.1 Các giải pháp nhằm mở rộng cho vay trung và dài hạn 40 3.2.2. Các giải pháp nhằm tạo lập nguồn vốn trung và dài hạn để đáp ứng nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của các doanh nghiệp 41
3.2.2.1 Hồn thiện và phát triển hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên 1 năm42
3.2.2.2. Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn ngoại tệ từ dân c và các tổ chức kinh tế 42
3.2.2.3. Tiếp tục triển khai hoạt động phát hành kỳ phiếu NHNo và PTNT Từ Liêm 43
Tiến hành chiết khấu, chuyển nhợng hoặc mua lại kỳ phiếu của khách hàng khi họ có nhu cầu.43
3.2.2.4 Lập kế hoạch vay vốn điều chuyển của chi nhánh NHNo và PTNT. 43
3.2.3 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng thẩm định dự án và quyết định cho vay 44
3.2.3.1. Tăng cờng cách thức thẩm định dự án 44
3.2.3.2 Cần xem xét lại cách xác định 2 chỉ tiêu thời gian cho vay (Tcv) và số tiền trả nợ hàng năm (N) 45
3.2.3.3. Kéo dài thời gian cho vay đối với các dự án đầu t chiều sâu theo dây chuyền công nghệ lớn 45
3.2.3.4 Giảm bớt thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn 46
3.2.3.5 Nâng cao trình độ thẩm định dự án của cán bộ tín dụng46
3.2.4. Các biện pháp liên quan đến bảo đảm tín dụng trung và dài hạn, hạn chế rủi ro đảm bảo an toàn cho khoản cho vay
46
3.2.4.1 Về việc bảo đảm bằng thế chấp tài sản 46
3.2.4.2. Việc định lợng rủi ro phải đợc tiến hành một cách liên tục trong suốt quy trình tín dụng 48
3.2.4.3. Đào tạo, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ Ngân hàng.. 49
3.2.5Tăng cờng cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt 50
3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNo và PTNT Từ liêm 51
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nớc 51
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNo và PTNT Việt Nam 52 3.3.3. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp 54