II. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN NHẬP SIÊU CỦA VIỆT NAM.
1. Nhận định những nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến nhập siêu của Việt Nam.
1.2.2. Nhập siệu tăng cao trong 9 năm qua có nguyên nhân từ chính sách và cơ chế quản lý, điều hành hoạt động NK.
và cơ chế quản lý, điều hành hoạt động NK.
Sự phối hợp giữa các cơ quan ban hành chính sách, cơ quan thực thi và cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động NK cịn chưa chặt chẽ và đồng bộ. Có quá nhiều Bộ, Ngành tham gia vào cơng tác ban hành chính sách, điều hành và quản lý Nhà nước về NK, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, chưa tạo ra sự nhất quán và hợp lý.
Một số văn băn pháp luật, hiệp định quốc tế chưa thực sự phát huy và triển khai hiệu quả như việc áp dụng trị giá tính thuế theo ACV cịn chậm; pháp lệnh chống bán phá giá, pháp lệnh chống trợ cấp, pháp lệnh tự vệ chưa phát huy tác dụng trong thực tiễn; các biện pháp quản lý mới được các nước áp dụng từ sớm như ngạch thuế quan, nhãn sinh thái, đánh giá sự phù hợp về tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa XNK … thì Việt Nam mới đưa vào
áp dụn, nhiều biện pháp vẫn còn đang trong dạng chủ trương nghiên cứu mà chưa được triển khai áp dụng …
Hệ thống pháp luật về quản lý nhập khẩu cịn phức tạp, chưa có sự đồng bộ, có quá nhiều văn bản liên quan đến quản lý nhập khẩu gây khó khăn cho cơ quan quản lý và doanh nghiệp.
Việc sử dụng công cụ thuế quan để hạn chế NK một số mặt hàng (như ô tô và linh phụ kiện lắp ráp …) chưa có sự chủ động, thời điểm khơng thích hợp gây nên hiện tượng đầu cơ làm nhập khẩu tăng cao.
Chất lượng thông tin dự báo thị trường phục vụ quản lý điều hành hoạt động còn thấp, làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý Nhà nước về hoạt động XNK.
Việt Nam chưa tận dụng và khai thác tốt những lợi ích của GSP dành cho các nước đang phát triển và AISP.